Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên các trường đại học sư phạm ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực trạng của việc phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên các trường đại học sư phạm, luận án đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên ngành sư phạm ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên các trường đại học sư phạm ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------------- NGUYỄN THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY PHẢN BIỆNCHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 9.22.90.01 Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN ĐOÁN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tài Đông Viện Triết học Phản biện 2: PGS.TS. Lê Công Sự Trường Đại học Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh Hoàn Học viện Báo chí và Tuyên truyềnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào ... giờ ..., ngày ..., tháng ..., năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Nga (2018),“Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Giáo dục cho mọi người”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.2. Nguyễn Thị Nga (đồng tác gải) (2020), “ Raising the consciousness of training thinking feedback for pedagogical student”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Educational Sciences, Volume 65, Issue 4B..3. Nguyễn Thị Nga (2020), the role of critical thinking in fostering professional capacity for pedagogical students in Vietnam nowadays, Journal of Research on Humanities and Social Sciences, Vol 10, No184. Nguyễn Thị Nga (2020), Some measures to train critical thinking capacity for pedagogical students in Vietnam nowadays, Journal of Research on Humanities and Social Sciences, Vol 10, No18 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tư duy phản biện là một năng lực tư duy cần thiết và có ýnghĩa to lớn đối với cuộc sống của mỗi người. Nó thể hiện sứcmạnh trí tuệ của con người, là công cụ sắc bén để nhận thức và cảitạo thế giới. Người có năng lực tư duy phản biện biết chắt lọcthông tin, khắc phục lối nhận thức thụ động, xuôi chèo, chủ độngtiếp cận và làm chủ tri thức. Đồng thời, tư duy phản biện cũngthúc đẩy con người tìm kiếm những vấn đề mới, những phát hiệnmới, kích thích khả năng sáng tạo. Con người sẽ có cái nhìn toàndiện, khách quan, xem xét lại vấn đề ở nhiều khía cạnh, từ đó cócác cơ sở lập luận chính xác để lựa chọn cách giải quyết vấn đề.Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong nhận thức khoa học, tưduy phản biện còn trở thành một động lực phát triển xã hội và có ýnghĩa to lớn đối với sự tiến bộ của nhân loại. Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, tư duy phản biện là một kỹnăng cần thiết và đóng vai trò quan trọng. Đào tạo những con ngườiphát triển toàn diện, có năng lực tư duy phản biện, có khả năng đápứng những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội hướng đến hình thànhngười công dân toàn cầu là yêu cầu cấp bách của ngành giáo dụcnước ta. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới, cảicách toàn diện nền giáo dục làm động lực tạo ra những biến đổi cănbản, sâu sắc trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có việcdân chủ hóa và thực hành dân chủ tạo điều kiện bình đẳng cho mọingười dân tham gia phản biện các chính sách quan trọng nhất của đấtnước từ khâu soạn thảo, ra quyết định cho đến thực thi. Để hoànthành trách nhiệm và thực hiện được quyền phản biện đó, đòi hỏi mỗingười phải có hiểu biết nhất định về tình hình xã hội, đất nước và thếgiới, phải có văn hóa tranh luận, biết lắng nghe và đóng góp những ýkiến xác đáng, có căn cứ khoa học. Điều này càng quan trọng và cầnthiết hơn với những người sẽ trở thành thầy, cô giáo trong tương laikhông xa – lực lượng chủ công trong giáo dục, truyền thụ tri thức vàvăn hóa, trong đó có văn hóa tư duy và văn hóa phản biện cho lớp lớpchủ nhân mai sau của đất nước. Để có những con người giàu văn hóanhư vậy thì khâu đào tạo, giáo dục những người trẻ tuổi, mà phầnđáng kể là những sinh viên, nhất là sinh viên các trường đại học sưphạm là việc làm không thể xem nhẹ để chuẩn bị cho đất nước nhữngcông dân tương lai đủ tự tin tham gia vào đời sống chính trị - xã hội.Các trường đại học và các khoa chuyên về đào tạo sư phạm cần phảilà những đơn vị không chỉ cung cấp tri thức toàn diện và chuyên sâucho sinh viên mà còn phải chú trọng trang bị cho họ phương thức tưduy biện chứng, với các cách tiếp cận đa chiều về một vấn đề, biếtđặt những câu hỏi lật đi lật lại vấn đề để tìm ra những góc khuất vàcách giải quyết mới sáng tạo hơn, hay nói cách khác là phải biết tưduy phản biện. Chúng ta cũng phải chuẩn bị những con người đápứng tốt các yêu cầu của cuộc sống và sự phát triển xã hội hiện đại,tích cực đào luyện ra những nhân cách toàn diện đó. Nhưng đây thựcsự cũng là một thách thức to lớn đối với giáo dục – đào tạo ở cáctrường, khoa sư phạm nước nhà. Mặc dù công tác giáo dục đào tạo ở các trường đại học sưphạm đã có nhiều đổi mới, đặc biệt về phương pháp giảng dạy củagiảng viên và phương pháp học tập của sinh viên nhưng rất nhiềusinh viên ngành sư phạm hiện nay vẫn còn những hạn chế về tư duynói chung và về năng lực tư duy phản biện nói riêng. Nhất là cácnăng lực cần thiết và ảnh hưởng lớn đến công việc của sinh viênngành sư phạm trong tương lai như: tiếp nhận, chọn lọc thông tin;đánh giá và xử lý các tình huống sư phạm có vấn đề; năng lực hùngbiện và phản bác v.v.. Từ thực tiễn giáo dục ở các trường đại học sư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: