Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Thực hành dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 871.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Thực hành dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của thực hành DCCS trong xây dựng nông thôn mới ở vùng ĐBSH, luận án đề xuất quan điểm định hướng, một số giải pháp chủ yếu tăng cường thực hành DCCS trong xây dựng nông thôn mới ở vùng ĐBSH hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Thực hành dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ NGỌ THỰC HÀNH DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Ngành : Triết học Mã số : 9.22.90.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2022 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: GS,TS. Lê Văn Lợi PGS,TS. Nguyễn Minh Hoàn Phản biện 1: PGS, TS. Nguyễn Tài Đông Phản biện 2: PGS, TS. Nguyễn Thắng Lợi Phản biện 3: PGS, TS. Phạm Huy Kỳ Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề dân chủ, dân chủ cơ sở vàthực hành dân chủ cơ sở luôn được Đảng ta xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thenchốt; là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước. Do đó, người dân phải đượcthực hiện quyền làm chủ trên thực tế và trên tất cả các mặt của đời sống xã hội; phảiđược thể chế hóa bằng những quy chế, quy định và được thực hiện trong toàn hệthông chính trị bắt đầu từ cấp cơ sở. Dân chủ là xu hướng và khát vọng giải phóng, hướng tới tự do và làm chủ củacon người. Để quyền làm chủ của người dân được thực hiện một cách đầy đủ trênthực tế; Đảng, Nhà nước ta chủ trương thực hiện dân chủ ở cơ sở, lấy thực hiện dânchủ trong tổ chức cơ sở Đảng làm nòng cốt, coi đó là điều kiện, tiền đề để tiến tớihoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong toàn hệ thống chính trị. Đảng, Nhànước ta đã ban hành những Chỉ thị, Quy chế, Nghị định nhằm hướng dẫn, chỉ đạothực hiện dân chủ cơ sở: Chỉ thị số 30- CT/TW của Bộ chính trị ngày 18/2/1998 về“xây dựng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”; Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày11 tháng 5 năm 1998 về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã; Pháp lệnh số34/2007/PL-UBTVQH ngày 20 tháng 4 năm 2007 về thực hiện dân chủ ở xã,phường, thị trấn, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hành dân chủ cơ sở, phát huyquyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội. Vănkiện Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục cụ thể hóa, hoàn thiện thể chế thựchành dân chủ theo tinh thần Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến phápnăm 2013, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Thực hiện đúngđắn, hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đặc biệt là dân chủ ở cơ sở. Làmtốt, có hiệu quả phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giámsát, dân thụ hưởng””. Điều này cho thấy, Đảng ta ngày càng nhận thức sâu sắc vàtoàn diện hơn về dân chủ cơ sở và thực hành dân chủ cơ sở nhằm hướng đến mục tiêuxây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm người dân được thựchiện quyền làm chủ, quyết định trực tiếp các vấn đề vận mệnh của đất nước. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, Đảng, Nhà nướcta đặc biệt quan tâm đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn; coi đó là nhiệmvụ trọng tâm, xuyên suốt của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Trong 2đó, đặc biệt chú trọng đến thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) nhằm nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho người dân; cải thiện diện mạo nông thôn; rút ngắnkhoảng cách giữa khu vực thành thị và nông thôn. Đảng, Nhà nước ta đã ban hànhNghị quyết số 26- NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nông dân,nông thôn và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020; 2016- 2020; 2021- 2025 tạo bước đột phá, góp phần thực hiện thắng lợi sựnghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Đảng ta nhấn mạnh, xây dựng NTMphải lấy người dân là trung tâm, phát huy quyền làm chủ của người dân, tập hợp đôngđảo quần chúng nhân dân chung sức, tham gia xây dựng NTM; đề cao vấn đề pháthuy dân chủ và thực hành dân chủ, coi đó là nhiệm vụ quan trọng, then chốt trongchiến lược phát triển kinh tế đất nước. Thực hành dân chủ cơ sở theo phương châm“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” là điều kiệnđể thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng NTM; xây dựng thành công NTM bảo đảmcho quyền dân chủ được thực hiện trên thực tế. Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, có điều kiện tựnhiên, xã hội thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; là vùng có sựchuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng hiện đại, công nghiệp hóa, hiện đại hóaphát triển. Đồng bằng sông Hồng cũng là vùng có tốc độ xây dựng NTM nhanh nhấtcả nước; điều này cho thấy, việc triển khai thực hiện dân chủ cơ sở trong xây dựngNTM đạt được nhiều thành tựu, phát huy được vai trò chủ thể của người dân trongtham gia xây dựng NTM; phát hiện kịp thời những vi phạm trong quá trình thực hiệndân chủ, những hiện tượng quan liêu, tham nhũng, trục lợi cá nhân trong thực hiệnxây dựng NTM; Thực tế đã chỉ cho chúng ta thấy, bên cạnh những thành tựu đạt được vấn đềthực hành dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở vùng đồng bằng sông Hồng vẫn cònmột số tồn tại hạn chế: quyền làm chủ của nhân dân chưa được thực hiện một cáchhiệu quả, một số địa phương xảy ra vi phạm quyền dân chủ trong thực hiện các tiêuchí xây dựng NTM; tồn tại các vụ việc tham ô, tham nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Thực hành dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ NGỌ THỰC HÀNH DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Ngành : Triết học Mã số : 9.22.90.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2022 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: GS,TS. Lê Văn Lợi PGS,TS. Nguyễn Minh Hoàn Phản biện 1: PGS, TS. Nguyễn Tài Đông Phản biện 2: PGS, TS. Nguyễn Thắng Lợi Phản biện 3: PGS, TS. Phạm Huy Kỳ Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề dân chủ, dân chủ cơ sở vàthực hành dân chủ cơ sở luôn được Đảng ta xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thenchốt; là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước. Do đó, người dân phải đượcthực hiện quyền làm chủ trên thực tế và trên tất cả các mặt của đời sống xã hội; phảiđược thể chế hóa bằng những quy chế, quy định và được thực hiện trong toàn hệthông chính trị bắt đầu từ cấp cơ sở. Dân chủ là xu hướng và khát vọng giải phóng, hướng tới tự do và làm chủ củacon người. Để quyền làm chủ của người dân được thực hiện một cách đầy đủ trênthực tế; Đảng, Nhà nước ta chủ trương thực hiện dân chủ ở cơ sở, lấy thực hiện dânchủ trong tổ chức cơ sở Đảng làm nòng cốt, coi đó là điều kiện, tiền đề để tiến tớihoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong toàn hệ thống chính trị. Đảng, Nhànước ta đã ban hành những Chỉ thị, Quy chế, Nghị định nhằm hướng dẫn, chỉ đạothực hiện dân chủ cơ sở: Chỉ thị số 30- CT/TW của Bộ chính trị ngày 18/2/1998 về“xây dựng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”; Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày11 tháng 5 năm 1998 về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã; Pháp lệnh số34/2007/PL-UBTVQH ngày 20 tháng 4 năm 2007 về thực hiện dân chủ ở xã,phường, thị trấn, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hành dân chủ cơ sở, phát huyquyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội. Vănkiện Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục cụ thể hóa, hoàn thiện thể chế thựchành dân chủ theo tinh thần Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến phápnăm 2013, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Thực hiện đúngđắn, hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đặc biệt là dân chủ ở cơ sở. Làmtốt, có hiệu quả phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giámsát, dân thụ hưởng””. Điều này cho thấy, Đảng ta ngày càng nhận thức sâu sắc vàtoàn diện hơn về dân chủ cơ sở và thực hành dân chủ cơ sở nhằm hướng đến mục tiêuxây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm người dân được thựchiện quyền làm chủ, quyết định trực tiếp các vấn đề vận mệnh của đất nước. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, Đảng, Nhà nướcta đặc biệt quan tâm đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn; coi đó là nhiệmvụ trọng tâm, xuyên suốt của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Trong 2đó, đặc biệt chú trọng đến thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) nhằm nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho người dân; cải thiện diện mạo nông thôn; rút ngắnkhoảng cách giữa khu vực thành thị và nông thôn. Đảng, Nhà nước ta đã ban hànhNghị quyết số 26- NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nông dân,nông thôn và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020; 2016- 2020; 2021- 2025 tạo bước đột phá, góp phần thực hiện thắng lợi sựnghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Đảng ta nhấn mạnh, xây dựng NTMphải lấy người dân là trung tâm, phát huy quyền làm chủ của người dân, tập hợp đôngđảo quần chúng nhân dân chung sức, tham gia xây dựng NTM; đề cao vấn đề pháthuy dân chủ và thực hành dân chủ, coi đó là nhiệm vụ quan trọng, then chốt trongchiến lược phát triển kinh tế đất nước. Thực hành dân chủ cơ sở theo phương châm“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” là điều kiệnđể thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng NTM; xây dựng thành công NTM bảo đảmcho quyền dân chủ được thực hiện trên thực tế. Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, có điều kiện tựnhiên, xã hội thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; là vùng có sựchuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng hiện đại, công nghiệp hóa, hiện đại hóaphát triển. Đồng bằng sông Hồng cũng là vùng có tốc độ xây dựng NTM nhanh nhấtcả nước; điều này cho thấy, việc triển khai thực hiện dân chủ cơ sở trong xây dựngNTM đạt được nhiều thành tựu, phát huy được vai trò chủ thể của người dân trongtham gia xây dựng NTM; phát hiện kịp thời những vi phạm trong quá trình thực hiệndân chủ, những hiện tượng quan liêu, tham nhũng, trục lợi cá nhân trong thực hiệnxây dựng NTM; Thực tế đã chỉ cho chúng ta thấy, bên cạnh những thành tựu đạt được vấn đềthực hành dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở vùng đồng bằng sông Hồng vẫn cònmột số tồn tại hạn chế: quyền làm chủ của nhân dân chưa được thực hiện một cáchhiệu quả, một số địa phương xảy ra vi phạm quyền dân chủ trong thực hiện các tiêuchí xây dựng NTM; tồn tại các vụ việc tham ô, tham nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Thực hành dân chủ cơ sở Xây dựng nông thôn mới Vùng đồng bằng Sông HồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 341 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0