Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần qua bộ Đại Việt sử ký toàn thư
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm rõ vai trò của Nho giáo đối với đời sống chính trị của quốc gia Đại Việt thời Lý– Trần qua bộ Đại Việt sử ký toàn thư. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần qua bộ Đại Việt sử ký toàn thư ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THU HƯƠNGVAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ- TRẦN QUA BỘ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019Công trình được hoàn thành tại :Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học : PGS. TS. NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nộivào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................................................ 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............. 5 1.1. Những công trình nghiên cứu về đời sống chính trị và nội dung chủ yếu của Nho giáo .......................................5 1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến Nho giáo Lý – Trần và vai trò của nó ở thời kỳ này .......................6 1.3. Những công trình nghiên cứu về ý nghĩa của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý - Trần ..........................7 1.4. Đánh giá về các công trình nghiên cứu đi trước và những vấn đề đặt ra cần giải quyết của luận án....................7CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO VÀ CƠ SỞ XÁC LẬP VAI TRÒ CỦA NÓTRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ- TRẦN ............................................................... 9 2.1. Nội dung chủ yếu của Nho giáo ...................................................................................................................................9 2.2. Cơ sở khách quan cho việc xác lập vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần .......................11 2.3. Nhân tố chủ quan cho việc xác lập vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần .......................11CHƯƠNG 3 ...................................................................................................................................................... 12VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ -TRẦN QUA BỘ “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ” ....................................................................................... 12 3.1. Khái lược về đời sống chính trị...................................................................................................................................12 3.2. Vai trò của Nho giáo trong việc kiến tạo và thực thi đường lối trị nước và quản lý xã hội .................................12 3.3. Nho giáo với việc hình thành và thực thi hệ tư tưởng giáo dục, giáo hóa..............................................................14 3.4. Nho giáo với việc hình thành và thực thi pháp luật ..................................................................................................15CHƯƠNG 4: NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ VAI TRÒ CỦANHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN .................................................................. 17 4.1. Những đánh giá chung về vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị Việt Nam thời Lý- Trần ....17 4.2. Bài học lịch sử rút ra khi nghiên cứu vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần ....................17KẾT LUẬN ...................................................................................................................................................... 20DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................... 21 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, giai đoạn Lý- Trần được coi là thời kỳ phát triển cựcthịnh với những chiến công vang dội trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. Góp phần khôngnhỏ cho sự phát triển đó chính là ảnh hưởng và vai trò của nhiều hệ tư tưởng, trong đó có Nho giáo. Ở thờikỳ này, nhằm xây dựng, phát triển đất nước, cũng như chế độ phong kiến về mọi mặt, nhiều nhà vua củatriều Lý và triều Trần đã khéo léo kết hợp Nho giáo với Phật giáo và Đạo giáo, sử dụng những giáo này và sựkết hợp những giáo ấy là hệ tư tưởng chủ yếu, là phương tiện căn bản để đạt được những mục đích chính trịtrên đây. Dẫu rằng, trong thời Lý- Trần, vai trò của mỗi giáo được thể hiện khác nhau ở từng thời kỳ và từngnhiệm vụ cụ thể khác nhau do nhu cầu đòi hỏi khách quan của xã hội cũng như của giai cấp cầm quyền. Ởthời Lý và đầu thời Trần, Phật giáo cho dù chiếm ưu thế ở nhiều phương diện trong lĩnh vực chính trị, tinhthần nhưng Nho giáo, với tư cách là một học thuyết chính trị- xã hội, lại là công cụ hữu hiệu để giai cấpphong kiến Việt Nam chủ yếu dựa vào và sử dụng để bảo vệ, duy trì và biện hộ cho sự thống trị của mình.Cũng bởi vậy mà, từ một hệ tư tưởng ngoại lai ra đời ở Trung Hoa cổ đại khoảng thế kỷ VI trước côngnguyên, đến thời Lý- Trần ở Việt Nam, Nho giáo cũng đã dần thể hiện và khẳng định vai trò ngày càng lớntrong quá trình xây dựng, phát triển quốc gia Đại Việt, đặc biệt là vào cuối thời Trần, khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần qua bộ Đại Việt sử ký toàn thư ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THU HƯƠNGVAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ- TRẦN QUA BỘ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019Công trình được hoàn thành tại :Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học : PGS. TS. NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nộivào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................................................ 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............. 5 1.1. Những công trình nghiên cứu về đời sống chính trị và nội dung chủ yếu của Nho giáo .......................................5 1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến Nho giáo Lý – Trần và vai trò của nó ở thời kỳ này .......................6 1.3. Những công trình nghiên cứu về ý nghĩa của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý - Trần ..........................7 1.4. Đánh giá về các công trình nghiên cứu đi trước và những vấn đề đặt ra cần giải quyết của luận án....................7CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO VÀ CƠ SỞ XÁC LẬP VAI TRÒ CỦA NÓTRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ- TRẦN ............................................................... 9 2.1. Nội dung chủ yếu của Nho giáo ...................................................................................................................................9 2.2. Cơ sở khách quan cho việc xác lập vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần .......................11 2.3. Nhân tố chủ quan cho việc xác lập vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần .......................11CHƯƠNG 3 ...................................................................................................................................................... 12VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ -TRẦN QUA BỘ “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ” ....................................................................................... 12 3.1. Khái lược về đời sống chính trị...................................................................................................................................12 3.2. Vai trò của Nho giáo trong việc kiến tạo và thực thi đường lối trị nước và quản lý xã hội .................................12 3.3. Nho giáo với việc hình thành và thực thi hệ tư tưởng giáo dục, giáo hóa..............................................................14 3.4. Nho giáo với việc hình thành và thực thi pháp luật ..................................................................................................15CHƯƠNG 4: NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ VAI TRÒ CỦANHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN .................................................................. 17 4.1. Những đánh giá chung về vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị Việt Nam thời Lý- Trần ....17 4.2. Bài học lịch sử rút ra khi nghiên cứu vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần ....................17KẾT LUẬN ...................................................................................................................................................... 20DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................... 21 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, giai đoạn Lý- Trần được coi là thời kỳ phát triển cựcthịnh với những chiến công vang dội trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. Góp phần khôngnhỏ cho sự phát triển đó chính là ảnh hưởng và vai trò của nhiều hệ tư tưởng, trong đó có Nho giáo. Ở thờikỳ này, nhằm xây dựng, phát triển đất nước, cũng như chế độ phong kiến về mọi mặt, nhiều nhà vua củatriều Lý và triều Trần đã khéo léo kết hợp Nho giáo với Phật giáo và Đạo giáo, sử dụng những giáo này và sựkết hợp những giáo ấy là hệ tư tưởng chủ yếu, là phương tiện căn bản để đạt được những mục đích chính trịtrên đây. Dẫu rằng, trong thời Lý- Trần, vai trò của mỗi giáo được thể hiện khác nhau ở từng thời kỳ và từngnhiệm vụ cụ thể khác nhau do nhu cầu đòi hỏi khách quan của xã hội cũng như của giai cấp cầm quyền. Ởthời Lý và đầu thời Trần, Phật giáo cho dù chiếm ưu thế ở nhiều phương diện trong lĩnh vực chính trị, tinhthần nhưng Nho giáo, với tư cách là một học thuyết chính trị- xã hội, lại là công cụ hữu hiệu để giai cấpphong kiến Việt Nam chủ yếu dựa vào và sử dụng để bảo vệ, duy trì và biện hộ cho sự thống trị của mình.Cũng bởi vậy mà, từ một hệ tư tưởng ngoại lai ra đời ở Trung Hoa cổ đại khoảng thế kỷ VI trước côngnguyên, đến thời Lý- Trần ở Việt Nam, Nho giáo cũng đã dần thể hiện và khẳng định vai trò ngày càng lớntrong quá trình xây dựng, phát triển quốc gia Đại Việt, đặc biệt là vào cuối thời Trần, khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học Vai trò của Nho giáo Đời sống chính trị thời Lý - Trần Đại Việt sử ký toàn thư Nho giáo ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 97 0 0 -
28 trang 70 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 34 0 0 -
Chính sách dân tộc Việt Nam (Thế kỷ XI - đến giữa thế kỷ XIX)
82 trang 32 0 0 -
25 trang 32 0 0
-
27 trang 27 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề phát triển con người ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
27 trang 25 0 0 -
Tư tưởng Phương Đông và các bài giảng: Phần 2
81 trang 25 0 0 -
Lễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa
7 trang 23 0 0 -
32 trang 22 0 0