Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Vai trò của ASEAN trong trật tự Đông Á tới năm 2020 và định hướng chính sách đối ngoại của Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tiếp cận có hệ thống và có tầm nhìn rộng hơn cho chính sách tham gia ASEAN của Việt Nam, kiến nghị được định hướng tham gia ASEAN vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Vai trò của ASEAN trong trật tự Đông Á tới năm 2020 và định hướng chính sách đối ngoại của Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài – tính cấp thiết của vấn đề Một chính sách đối ngoại hiệu quả phải có định hướng phùhợp với hoàn cảnh quốc tế vào thời điểm chính sách đó được hoạchđịnh và triển khai, đồng thời phải có các công cụ và phương tiện phùhợp để có thể triển khai được chính sách theo định hướng đã chọn.Hiện nay, trật tự thế giới nói chung và trật tự khu vực Đông Á nóiriêng đang có những chuyển biến nhanh chóng và phức tạp do nhiềunguyên nhân, song quan trọng nhất là sự thay đổi tương quan sứcmạnh cả kinh tế, chính trị, quân sự của các quốc gia trong và ngoàikhu vực, đặc biệt là sự trỗi dạy của Trung Quốc và những tham vọngbành trướng và mở rộng ảnh hưởng của quốc gia này. Theo cơ quanphân tích thông tin tình báo địa chiến lược Stratfor, trật tự thế giớiđang có những xáo trộn lớn nhất kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnhcho tới nay. Cũng có ý kiến cho rằng, trật tự thế giới, nhất là trật tựkhu vực Đông Á đang có những biến động tầm cỡ thế kỷ do sự trỗidạy của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, việc xác định đúng triểnvọng phát triển của trật tự Đông Á là rất cần thiết cho việc hoạchđịnh chính sách đối ngoại của Việt Nam, do đây là khu vực có tácđộng trực tiếp tới môi trường đối ngoại của đất nước. Trước nhữngtác động của sự thay đổi trật tự khu vực Đông Á, trong 2-3 năm vừaqua, ASEAN đã trải qua rất nhiều bước thăng trầm, đã có nhữngthành tựu lớn, song cũng đã có những thất bại nặng nề lần đầu tiêngặp phải trong lịch sử phát triển của tổ chức này. Trong khi đó,ASEAN đang ngày càng trở thành một công cụ và phương tiện quan 1trọng giúp tạo thế và lực cho Việt Nam trong trật tự Đông Á trongnhững năm tới, nhất là khi ASEAN đang nỗ lực tiếp tục phát huy vaitrò trung tâm trong việc định hình trật tự mới ở khu vực Đông Á.Việc đánh giá vai trò của ASEAN trong tiến trình xây dựng trật tựĐông Á đến năm 2020, qua đó xác định phương cách tham gia hợptác ASEAN để ASEAN có thể phát huy tối đa vai trò là rất cần thiếtvà cấp bách nhằm giúp Việt Nam có được định hướng chính sách đốingoại phù hợp trong những năm tới. Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề này,nghiên cứu sinh quyết định chọn chủ đề Vai trò của ASEAN trongTrật tự Đông Á tới năm 2020 và Định hướng chính sách đối ngoạicủa Việt Nam làm đề tài cho luận án này. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án là vai trò củaASEAN trong trật tự Đông Á. Luận án không phân tích vai trò củaASEAN ở Đông Á theo nghĩa rộng mà chỉ giới hạn trong việc phântích vai trò đó với trật tự Đông Á. Đối tượng chính là ASEAN, đốitượng nền và cơ sở phân tích là trật tự thế giới. Đối tượng nghiêncứu kiến nghị chính sách là định hướng chính sách đối ngoại ViệtNam nói chung và chính sách đối với tổ chức ASEAN nói riêng.Phạm vi không gian của luận án là khu vực Đông Á mở rộng, đượcđịnh nghĩa bao gồm khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á và một sốnhân tố nằm ngoài khu vực Đông Á nhưng cũng có ảnh hưởng quantrọng tới trật tự Đông Á như Mỹ, Nga, Ấn Độ, Úc... Phạm vi thờigian nghiên cứu dự báo của luận án là từ nay tới năm 2020, nhưngcũng sẽ nhìn xuyên suốt lịch sử Đông Á, nhất là từ khi ASEAN được 2thành lập năm 1967 cho đến nay. Mốc thời gian 2020 được chọn dođây là một mốc quan trọng trong chiến lược phát triển của Việt Nam,phù hợp với khung thời gian của Chiến lược phát triển Kinh tế - Xãhội 10 năm 2011-2020 mà Đại hội Đảng XI (2011) đã thông qua. 3. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được luận án áp dụnglà phương pháp lịch sử, hệ thống, phân tích quan hệ quốc tế vàphương pháp dự báo. Trong quá trình phân tích, phương pháp tư duybiện chứng, đối chiếu so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn, phươngpháp lấy ý kiến chuyên gia thông qua các hội thảo khoa học trongnước và quốc tế được áp dụng. Một số trường hợp điển hình cũngđược nghiên cứu nhằm củng cố thêm cơ sở khoa học của các lập luận. 4. Đóng góp của luận án Khi hoàn thành luận văn này, tác giả hi vọng sẽ đóng gópmột công trình nghiên cứu có hệ thống đầu tiên ở trong nước về vaitrò của ASEAN trong việc hình thành trật tự Đông Á hiện nay và dựbáo đến năm 2020, trên cơ sở đó kiến nghị phương thức tham giaASEAN phù hợp với vai trò của nó trong trật tự khu vực từ nay tớinăm 2020. Đóng góp về phương pháp nghiên cứu của luận án là việcxây dựng và áp dụng một khung phân tích tương đối hoàn chỉnh vềtrật tự thế giới để giải thích trật tự khu vực Đông Á. Trên cơ sở đó,luận án đã cung cấp thêm một cách tiếp cận mới trong phân tích vaitrò của ASEAN ở Đông Á. Đóng góp về học thuật của luận án làviệc thúc đẩy nghiên cứu vai trò của các n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Vai trò của ASEAN trong trật tự Đông Á tới năm 2020 và định hướng chính sách đối ngoại của Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài – tính cấp thiết của vấn đề Một chính sách đối ngoại hiệu quả phải có định hướng phùhợp với hoàn cảnh quốc tế vào thời điểm chính sách đó được hoạchđịnh và triển khai, đồng thời phải có các công cụ và phương tiện phùhợp để có thể triển khai được chính sách theo định hướng đã chọn.Hiện nay, trật tự thế giới nói chung và trật tự khu vực Đông Á nóiriêng đang có những chuyển biến nhanh chóng và phức tạp do nhiềunguyên nhân, song quan trọng nhất là sự thay đổi tương quan sứcmạnh cả kinh tế, chính trị, quân sự của các quốc gia trong và ngoàikhu vực, đặc biệt là sự trỗi dạy của Trung Quốc và những tham vọngbành trướng và mở rộng ảnh hưởng của quốc gia này. Theo cơ quanphân tích thông tin tình báo địa chiến lược Stratfor, trật tự thế giớiđang có những xáo trộn lớn nhất kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnhcho tới nay. Cũng có ý kiến cho rằng, trật tự thế giới, nhất là trật tựkhu vực Đông Á đang có những biến động tầm cỡ thế kỷ do sự trỗidạy của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, việc xác định đúng triểnvọng phát triển của trật tự Đông Á là rất cần thiết cho việc hoạchđịnh chính sách đối ngoại của Việt Nam, do đây là khu vực có tácđộng trực tiếp tới môi trường đối ngoại của đất nước. Trước nhữngtác động của sự thay đổi trật tự khu vực Đông Á, trong 2-3 năm vừaqua, ASEAN đã trải qua rất nhiều bước thăng trầm, đã có nhữngthành tựu lớn, song cũng đã có những thất bại nặng nề lần đầu tiêngặp phải trong lịch sử phát triển của tổ chức này. Trong khi đó,ASEAN đang ngày càng trở thành một công cụ và phương tiện quan 1trọng giúp tạo thế và lực cho Việt Nam trong trật tự Đông Á trongnhững năm tới, nhất là khi ASEAN đang nỗ lực tiếp tục phát huy vaitrò trung tâm trong việc định hình trật tự mới ở khu vực Đông Á.Việc đánh giá vai trò của ASEAN trong tiến trình xây dựng trật tựĐông Á đến năm 2020, qua đó xác định phương cách tham gia hợptác ASEAN để ASEAN có thể phát huy tối đa vai trò là rất cần thiếtvà cấp bách nhằm giúp Việt Nam có được định hướng chính sách đốingoại phù hợp trong những năm tới. Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề này,nghiên cứu sinh quyết định chọn chủ đề Vai trò của ASEAN trongTrật tự Đông Á tới năm 2020 và Định hướng chính sách đối ngoạicủa Việt Nam làm đề tài cho luận án này. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án là vai trò củaASEAN trong trật tự Đông Á. Luận án không phân tích vai trò củaASEAN ở Đông Á theo nghĩa rộng mà chỉ giới hạn trong việc phântích vai trò đó với trật tự Đông Á. Đối tượng chính là ASEAN, đốitượng nền và cơ sở phân tích là trật tự thế giới. Đối tượng nghiêncứu kiến nghị chính sách là định hướng chính sách đối ngoại ViệtNam nói chung và chính sách đối với tổ chức ASEAN nói riêng.Phạm vi không gian của luận án là khu vực Đông Á mở rộng, đượcđịnh nghĩa bao gồm khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á và một sốnhân tố nằm ngoài khu vực Đông Á nhưng cũng có ảnh hưởng quantrọng tới trật tự Đông Á như Mỹ, Nga, Ấn Độ, Úc... Phạm vi thờigian nghiên cứu dự báo của luận án là từ nay tới năm 2020, nhưngcũng sẽ nhìn xuyên suốt lịch sử Đông Á, nhất là từ khi ASEAN được 2thành lập năm 1967 cho đến nay. Mốc thời gian 2020 được chọn dođây là một mốc quan trọng trong chiến lược phát triển của Việt Nam,phù hợp với khung thời gian của Chiến lược phát triển Kinh tế - Xãhội 10 năm 2011-2020 mà Đại hội Đảng XI (2011) đã thông qua. 3. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được luận án áp dụnglà phương pháp lịch sử, hệ thống, phân tích quan hệ quốc tế vàphương pháp dự báo. Trong quá trình phân tích, phương pháp tư duybiện chứng, đối chiếu so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn, phươngpháp lấy ý kiến chuyên gia thông qua các hội thảo khoa học trongnước và quốc tế được áp dụng. Một số trường hợp điển hình cũngđược nghiên cứu nhằm củng cố thêm cơ sở khoa học của các lập luận. 4. Đóng góp của luận án Khi hoàn thành luận văn này, tác giả hi vọng sẽ đóng gópmột công trình nghiên cứu có hệ thống đầu tiên ở trong nước về vaitrò của ASEAN trong việc hình thành trật tự Đông Á hiện nay và dựbáo đến năm 2020, trên cơ sở đó kiến nghị phương thức tham giaASEAN phù hợp với vai trò của nó trong trật tự khu vực từ nay tớinăm 2020. Đóng góp về phương pháp nghiên cứu của luận án là việcxây dựng và áp dụng một khung phân tích tương đối hoàn chỉnh vềtrật tự thế giới để giải thích trật tự khu vực Đông Á. Trên cơ sở đó,luận án đã cung cấp thêm một cách tiếp cận mới trong phân tích vaitrò của ASEAN ở Đông Á. Đóng góp về học thuật của luận án làviệc thúc đẩy nghiên cứu vai trò của các n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vai trò của ASEAN Trật tự Đông Á Chính sách đối ngoại của Việt Nam Chính sách đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 125 0 0