![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết diễn ngôn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng đến việc chỉ ra những nét độc đáo, đổi mới của thể chân dung văn học trong tương quan với các đổi mới của văn học Việt Nam kể từ sau Đổi mới. Luận án vừa đem lại một góc nhìn đa chiều nhiều diện hơn về thể chân dung văn học, đồng thời góp phần nhận diện giá trị của thể này trong tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam nói chung và văn học đương đại Việt Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết diễn ngôn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ CẨM NHUNG THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌCTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN Ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 9 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC 1 Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM PHƯƠNG CHIPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu SơnPhản biện 2: PGS.TS. Trần Khánh ThànhPhản biện 3: PGS.TS. Đỗ Lai ThúyLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hộiVào hồi: ……. giờ, ngày ……… tháng ……… năm 2024Có thể tìm hiểu Luận án tại:Thư viện Học viện Học viện Khoa học xã hội,Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đến nay, thể chân dung văn họcphát triển rất mạnh. Rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình tham gia viếttừ nhiều góc nhìn khác nhau. Với sự ra đời ngày càng đa dạng, thể chân dungvăn học đã có đóng góp lớn trong việc giúp người đọc khám phá, hiểu sâuhơn về đời sống của nhà văn và những sáng tác của họ, từ đó nắm bắt đầy đủhơn diện mạo nền văn học Việt Nam đương đại. Với những đóng góp đó, thểchân dung văn học rất cần có những công trình nghiên cứu nghiêm túc, từnhiều góc nhìn khác nhau để nhận diện, tổng kết một cách cụ thể, toàn diệnnhất về thể này cũng như định vị vị trí của nó trên bản đồ văn học dân tộc. Cũng từ 1986, bên cạnh những thành tựu của Dụng học (Pragmatics),phân ngành Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) đã có những tác độngmạnh mẽ đến văn học, nhất là trong việc phân tích ngôn ngữ văn chương.Đây là lí do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Thể chân dung văn học trongvăn học Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết diễn ngôn nhằm soi chiếu, nhậndiện những nét độc đáo của thể chân dung văn học từ góc nhìn của lý thuyếtdiễn ngôn, từ đó có cái nhìn đa chiều hơn về đặc điểm, đóng góp của thể nàytrong nền văn học Việt Nam kể từ năm 1986. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lí thuyết diễn ngôn, luận án hướng đến việc chỉ ra những nétđộc đáo, đổi mới của thể chân dung văn học trong tương quan với các đổimới của văn học Việt Nam kể từ sau Đổi mới. Luận án vừa đem lại một gócnhìn đa chiều nhiều diện hơn về thể chân dung văn học, đồng thời góp phầnnhận diện giá trị của thể này trong tiến trình phát triển lịch sử văn học ViệtNam nói chung và văn học đương đại Việt Nam nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án tìm hiểu sâu lý thuyết diễn ngôn trong nghiên cứu vănhọc, đặc biệt là lý thuyết diễn ngôn của M. Bakhtin, như là cơ sở lí thuyếtcủa luận án. 1 Thứ hai, sau khi khảo sát những công trình viết về thể chân dung văn họctrên thế giới và ở Việt Nam, luận án nêu lên những đặc điểm, xu hướng của thểdiễn ngôn trong đời sống văn học Việt Nam đương đại. Thứ ba, trên cơ sở trình bày khái niệm hội thoại theo quan điểm củaBakhtin, đề tài đi sâu vào ba khía cạnh của diễn ngôn hội thoại: đối thoại, độcthoại nội tâm và mạch lạc. Thứ tư, luận án tìm hiểu xu hướng thế tục hóa của thể chân dung văn họcViệt Nam đương đại, từ khái niệm diễn ngôn thế tục hóa đến vị trí diễn ngônthế tục hóa trong văn học Việt Nam đương đại. Thứ năm, luận án tìm hiểu sự hình thành và phát triển của diễn ngôn chấnthương, từ khái niệm diễn ngôn chấn thương đến diễn ngôn chấn thươngtrong văn học Việt Nam đương đại. Từ đó, luận án nghiên cứu những cái tôibị chấn thương trong thể chân dung văn học Việt Nam đương đại. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các tác phẩm chân dung văn họcđược xuất bản sau năm 1986 ở Việt Nam. Các phương diện nội dung và hìnhthức của những tác phẩm này được khám phá từ góc độ của lý thuyết diễnngôn. 3.2. Phạm vi nghiêu cứu Tập trung khảo sát khoảng 30 cuốn cụ thể với những chân dung văn họccó sự thay đổi diễn ngôn so với giai đoạn trước. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cậnhệ thống, phương pháp phân tích diễn ngôn, phương pháp so sánh đồng đạivà lịch đại, phương pháp nghiên cứu liên ngành… 5. Đóng góp của luận án Thứ nhất, luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu thể chân dung vănhọc từ góc độ lý thuyết diễn ngôn. Vì vậy, bước đầu chúng tôi muốn xác địnhrõ sự thay đổi của thể chân dung văn học Việt Nam đương đại (từ 1986 đếnnay) không chỉ từ bình diện phương thức nghệ thuật mà còn được nhìn nhận 2ở bình diện rộng hơn, khái quát hơn, đó là bình di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết diễn ngôn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ CẨM NHUNG THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌCTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN Ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 9 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC 1 Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM PHƯƠNG CHIPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu SơnPhản biện 2: PGS.TS. Trần Khánh ThànhPhản biện 3: PGS.TS. Đỗ Lai ThúyLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hộiVào hồi: ……. giờ, ngày ……… tháng ……… năm 2024Có thể tìm hiểu Luận án tại:Thư viện Học viện Học viện Khoa học xã hội,Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đến nay, thể chân dung văn họcphát triển rất mạnh. Rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình tham gia viếttừ nhiều góc nhìn khác nhau. Với sự ra đời ngày càng đa dạng, thể chân dungvăn học đã có đóng góp lớn trong việc giúp người đọc khám phá, hiểu sâuhơn về đời sống của nhà văn và những sáng tác của họ, từ đó nắm bắt đầy đủhơn diện mạo nền văn học Việt Nam đương đại. Với những đóng góp đó, thểchân dung văn học rất cần có những công trình nghiên cứu nghiêm túc, từnhiều góc nhìn khác nhau để nhận diện, tổng kết một cách cụ thể, toàn diệnnhất về thể này cũng như định vị vị trí của nó trên bản đồ văn học dân tộc. Cũng từ 1986, bên cạnh những thành tựu của Dụng học (Pragmatics),phân ngành Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) đã có những tác độngmạnh mẽ đến văn học, nhất là trong việc phân tích ngôn ngữ văn chương.Đây là lí do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Thể chân dung văn học trongvăn học Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết diễn ngôn nhằm soi chiếu, nhậndiện những nét độc đáo của thể chân dung văn học từ góc nhìn của lý thuyếtdiễn ngôn, từ đó có cái nhìn đa chiều hơn về đặc điểm, đóng góp của thể nàytrong nền văn học Việt Nam kể từ năm 1986. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lí thuyết diễn ngôn, luận án hướng đến việc chỉ ra những nétđộc đáo, đổi mới của thể chân dung văn học trong tương quan với các đổimới của văn học Việt Nam kể từ sau Đổi mới. Luận án vừa đem lại một gócnhìn đa chiều nhiều diện hơn về thể chân dung văn học, đồng thời góp phầnnhận diện giá trị của thể này trong tiến trình phát triển lịch sử văn học ViệtNam nói chung và văn học đương đại Việt Nam nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án tìm hiểu sâu lý thuyết diễn ngôn trong nghiên cứu vănhọc, đặc biệt là lý thuyết diễn ngôn của M. Bakhtin, như là cơ sở lí thuyếtcủa luận án. 1 Thứ hai, sau khi khảo sát những công trình viết về thể chân dung văn họctrên thế giới và ở Việt Nam, luận án nêu lên những đặc điểm, xu hướng của thểdiễn ngôn trong đời sống văn học Việt Nam đương đại. Thứ ba, trên cơ sở trình bày khái niệm hội thoại theo quan điểm củaBakhtin, đề tài đi sâu vào ba khía cạnh của diễn ngôn hội thoại: đối thoại, độcthoại nội tâm và mạch lạc. Thứ tư, luận án tìm hiểu xu hướng thế tục hóa của thể chân dung văn họcViệt Nam đương đại, từ khái niệm diễn ngôn thế tục hóa đến vị trí diễn ngônthế tục hóa trong văn học Việt Nam đương đại. Thứ năm, luận án tìm hiểu sự hình thành và phát triển của diễn ngôn chấnthương, từ khái niệm diễn ngôn chấn thương đến diễn ngôn chấn thươngtrong văn học Việt Nam đương đại. Từ đó, luận án nghiên cứu những cái tôibị chấn thương trong thể chân dung văn học Việt Nam đương đại. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các tác phẩm chân dung văn họcđược xuất bản sau năm 1986 ở Việt Nam. Các phương diện nội dung và hìnhthức của những tác phẩm này được khám phá từ góc độ của lý thuyết diễnngôn. 3.2. Phạm vi nghiêu cứu Tập trung khảo sát khoảng 30 cuốn cụ thể với những chân dung văn họccó sự thay đổi diễn ngôn so với giai đoạn trước. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cậnhệ thống, phương pháp phân tích diễn ngôn, phương pháp so sánh đồng đạivà lịch đại, phương pháp nghiên cứu liên ngành… 5. Đóng góp của luận án Thứ nhất, luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu thể chân dung vănhọc từ góc độ lý thuyết diễn ngôn. Vì vậy, bước đầu chúng tôi muốn xác địnhrõ sự thay đổi của thể chân dung văn học Việt Nam đương đại (từ 1986 đếnnay) không chỉ từ bình diện phương thức nghệ thuật mà còn được nhìn nhận 2ở bình diện rộng hơn, khái quát hơn, đó là bình di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn học Văn học Việt Nam Thể chân dung văn học Văn học Việt Nam đương đại Lý thuyết diễn ngônTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 383 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 353 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 287 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0