![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)" hướng đến mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như sau: Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của tùy bút ở đô thị miền Nam để tìm ra đặc điểm quy luật vận động của thể loại này trong mối quan hệ tương tác với các thể loại văn học khác. Việc làm này là để đưa ra cái nhìn khách quan, thỏa đáng và khoa học hơn về một thể loại của văn học miền Nam Việt Nam mà lâu nay vẫn chưa được biết đến nhiều và thậm chí còn bị hiểu nhầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCBÙI TIẾN SỸĐẶC ĐIỂM TÙY BÚT Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM(1954 – 1975)Chuyên ngành:Mã số:Văn học Việt Nam62 22 01 21LUẬN ÁN TIẾN SĨVĂN HỌC VIỆT NAMHuế, 2016Công trình được hoàn thành tại: ..................................................................................................................Người hướng dẫn khoa học:1. ....................................................................................2. ....................................................................................Phản biện 1: .........................................................................................................................................Phản biện 2: .........................................................................................................................................Phản biện 3: .........................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấpĐại học Huế họp tại: ...............................................................................................................................................Vào............ giờ........ ngày........ tháng..... năm................Có thể tìm hiểu luận án tại thự viện: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Bùi Tiến Sỹ (2010), “Vài nét văn hóa Hà Nội xưa quamột số tác phẩm văn học của nhà văn – chiến sĩ tình báoVũ Bằng”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5(102)2010.2. Bùi Tiến Sỹ (2013), “Nét mới của tùy bút văn học miềnNam (1954 – 1975) nhìn từ lý thuyết tiếp nhận”, Kỷ yếuHội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, tập 2, Đại học Khoahọc – Đại học Huế.3. Bùi Tiến Sỹ (2014), “Yếu tố phân tâm học trong một sốtác phẩm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)”,Phân tâm học với văn học (Hồ Thế Hà & Nguyễn Thànhchủ biên), NXB Đại học Huế, 2014.4. Bùi Tiến Sỹ (2016), “Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứutùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)”, Tạp chí Khoahọc, Đại học Huế.5. Bùi Tiến Sỹ (2016), “Dấu ấn văn hóa Việt Nam trongmột số tác phẩm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 –1975)”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Viện Khoahọc xã hội vùng Trung Bộ.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong tiến trình phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại, tùybút là một thể loại có vị trí quan trọng. Nó góp phần làm cho diệnmạo của nền văn học dân tộc trở nên đa dạng, phong phú. Đây cũnglà thể loại làm nên danh tiếng cho nhiều nhà văn; sự nghiệp sáng táccủa họ được đánh dấu bằng những thiên tùy bút có giá trị lớn lao cảvề nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật.Lâu nay, văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975nói chung, mảng tùy bút nói riêng, vẫn còn là một đối tượng ít đượcnghiên cứu. Vì nhiều lý do khác nhau, nhiều tác phẩm có giá trị củavăn học miền Nam trước 1975 vẫn còn xa lạ đối với công chúngđương đại, mặc dù về lý thuyết, đây là một bộ phận không thể chốibỏ của lịch sử văn học Việt Nam.Tuy tồn tại trong một khoảng thời gian không dài, chỉ hơn hai thậpniên (từ 1954 đến 1975) nhưng văn học miền Nam Việt Nam đã để lạimột di sản phong phú về thể loại, đồ sộ về số lượng và phức tạp về nộidung, tư tưởng. Đó là một nền văn học sinh động với nhiều sắc thái,khuynh hướng, dòng mạch, thành phần khác nhau, từ truyền thống chođến hiện đại; từ yêu nước, cách mạng cho đến tay sai, phản cách mạng…Nó phản chiếu một cách khách quan thực trạng xã hội, tâm lý thời đạicủa miền Nam Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa.Là một thể loại văn học phát triển trong hoàn cảnh lịch sử chínhtrị đầy biến động, phức tạp, tùy bút ở đô thị miền Nam có những thànhtựu và giá trị riêng không thể phủ nhận. Nó vừa thể hiện một cách sinhđộng hiện thực xã hội, thực tế đời sống lại vừa gián tiếp bộc lộ diệnmạo của nền văn học nghệ thuật, chân dung của chính nhà văn thôngqua những suy tư, những ý hướng mà họ đã gửi gắm vào trong trangviết. Tùy bút do vậy còn là một thể loại có vai trò kiến tạo đối với nềnvăn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Như vậy, nghiên2cứu về tùy bút ở khu vực đô thị miền Nam ngoài việc để nhận thứcmột thể loại, còn có ý nghĩa tìm hiểu những vấn đề mang tính quyluật và bản chất đối với quá trình lịch sử của văn học miền Nam giaiđoạn 1954 – 1975.Chọn đề tài “Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 –1975)” chúng tôi hướng đến mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như sau:Về phương diện lý thuyết: Nghiên cứu quá trình hình thành, pháttriển của tùy bút ở đô thị miền Nam để tìm ra đặc điểm quy luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCBÙI TIẾN SỸĐẶC ĐIỂM TÙY BÚT Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM(1954 – 1975)Chuyên ngành:Mã số:Văn học Việt Nam62 22 01 21LUẬN ÁN TIẾN SĨVĂN HỌC VIỆT NAMHuế, 2016Công trình được hoàn thành tại: ..................................................................................................................Người hướng dẫn khoa học:1. ....................................................................................2. ....................................................................................Phản biện 1: .........................................................................................................................................Phản biện 2: .........................................................................................................................................Phản biện 3: .........................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấpĐại học Huế họp tại: ...............................................................................................................................................Vào............ giờ........ ngày........ tháng..... năm................Có thể tìm hiểu luận án tại thự viện: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Bùi Tiến Sỹ (2010), “Vài nét văn hóa Hà Nội xưa quamột số tác phẩm văn học của nhà văn – chiến sĩ tình báoVũ Bằng”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5(102)2010.2. Bùi Tiến Sỹ (2013), “Nét mới của tùy bút văn học miềnNam (1954 – 1975) nhìn từ lý thuyết tiếp nhận”, Kỷ yếuHội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, tập 2, Đại học Khoahọc – Đại học Huế.3. Bùi Tiến Sỹ (2014), “Yếu tố phân tâm học trong một sốtác phẩm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)”,Phân tâm học với văn học (Hồ Thế Hà & Nguyễn Thànhchủ biên), NXB Đại học Huế, 2014.4. Bùi Tiến Sỹ (2016), “Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứutùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)”, Tạp chí Khoahọc, Đại học Huế.5. Bùi Tiến Sỹ (2016), “Dấu ấn văn hóa Việt Nam trongmột số tác phẩm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 –1975)”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Viện Khoahọc xã hội vùng Trung Bộ.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong tiến trình phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại, tùybút là một thể loại có vị trí quan trọng. Nó góp phần làm cho diệnmạo của nền văn học dân tộc trở nên đa dạng, phong phú. Đây cũnglà thể loại làm nên danh tiếng cho nhiều nhà văn; sự nghiệp sáng táccủa họ được đánh dấu bằng những thiên tùy bút có giá trị lớn lao cảvề nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật.Lâu nay, văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975nói chung, mảng tùy bút nói riêng, vẫn còn là một đối tượng ít đượcnghiên cứu. Vì nhiều lý do khác nhau, nhiều tác phẩm có giá trị củavăn học miền Nam trước 1975 vẫn còn xa lạ đối với công chúngđương đại, mặc dù về lý thuyết, đây là một bộ phận không thể chốibỏ của lịch sử văn học Việt Nam.Tuy tồn tại trong một khoảng thời gian không dài, chỉ hơn hai thậpniên (từ 1954 đến 1975) nhưng văn học miền Nam Việt Nam đã để lạimột di sản phong phú về thể loại, đồ sộ về số lượng và phức tạp về nộidung, tư tưởng. Đó là một nền văn học sinh động với nhiều sắc thái,khuynh hướng, dòng mạch, thành phần khác nhau, từ truyền thống chođến hiện đại; từ yêu nước, cách mạng cho đến tay sai, phản cách mạng…Nó phản chiếu một cách khách quan thực trạng xã hội, tâm lý thời đạicủa miền Nam Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa.Là một thể loại văn học phát triển trong hoàn cảnh lịch sử chínhtrị đầy biến động, phức tạp, tùy bút ở đô thị miền Nam có những thànhtựu và giá trị riêng không thể phủ nhận. Nó vừa thể hiện một cách sinhđộng hiện thực xã hội, thực tế đời sống lại vừa gián tiếp bộc lộ diệnmạo của nền văn học nghệ thuật, chân dung của chính nhà văn thôngqua những suy tư, những ý hướng mà họ đã gửi gắm vào trong trangviết. Tùy bút do vậy còn là một thể loại có vai trò kiến tạo đối với nềnvăn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Như vậy, nghiên2cứu về tùy bút ở khu vực đô thị miền Nam ngoài việc để nhận thứcmột thể loại, còn có ý nghĩa tìm hiểu những vấn đề mang tính quyluật và bản chất đối với quá trình lịch sử của văn học miền Nam giaiđoạn 1954 – 1975.Chọn đề tài “Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 –1975)” chúng tôi hướng đến mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như sau:Về phương diện lý thuyết: Nghiên cứu quá trình hình thành, pháttriển của tùy bút ở đô thị miền Nam để tìm ra đặc điểm quy luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Tiến sĩ Văn học Việt Nam Luận án Văn học Việt Nam Đặc điểm tùy bút ở đô thị Đô thị miền NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 353 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0