Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử: Nghiên cứu năng lượng đối xứng của chất hạt nhân và lớp da neutron của hạt nhân hữu hạn qua phản ứng trao đổi điện tích
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt nội dung luận án là: Nghiên cứu năng lượng đối xứng của chất hạt nhân và lớp da neutron của hạt nhân hữu hạn qua phản ứng trao đổi điện tích. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử: Nghiên cứu năng lượng đối xứng của chất hạt nhân và lớp da neutron của hạt nhân hữu hạn qua phản ứng trao đổi điện tíchBỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO_____________________VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAMB ÙI MINH LỘCNGHIÊN CỨU NĂNG LƯỢNG ĐỐIXỨNG CỦA CHẤT HẠT NHÂN VÀ LỚPDA NEUTRON CỦA HẠT NHÂN HỮU HẠNQUA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TÍCHChuyên ngành: Vật lý Nguyên tửMã số: 62 44 01 06T UẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGUYÊN TỬ ÓM TẮT LH à Nội - 2017Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học và Kỹ thuậtHạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoahọc và Công nghệ Việt Nam,179 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội,Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đào Tiến Khoa.Phản biện: PGS. TS. Nguyễn Quang HưngPhản biện: PGS. TS. Nguyễn Tuấn KhảiPhản biện: PGS. TS. Phạm Đức KhuêLuận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp viện chấmluận án tiến sĩ họp tại Trung tâm Đào tạo Hạt nhân,Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam,140 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam,vào hồi 9 giờ ngày 14 tháng 6 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Trung tâm Đào tạo Hạt nhânChương 1Giới thiệuTrong cấu trúc của các hạt nhân đồng khối, tồn tại các trạng thái tươngtự nhau được gọi là các trạng thái tương tự đồng khối (IAS). Các trạngthái này có J π giống nhau, có mức năng lượng rất gần nhau và chỉ khácnhau về hướng của isospin hạt nhân T. Phản ứng trao đổi điện tích như(p, n)IAS hoặc (3 He,t)IAS có thể kích thích trạng thái IAS trong hạtnhân. Vì trạng thái của hệ trước và sau phản ứng rất giống nhau: trạngthái của hạt nhân bia trước và sau phản ứng là hai trạng thái IAS, hạtnhân tới (proton hoặc 3 He) và hạt nhân tán xạ (neutron hoặc triton)chỉ khác nhau phương của isospin t nên phản ứng trao đổi điện tích1kích thích trạng thái được xem như một quá trình tán xạ giả đàn hồi(quasi-elastic).Trong lý thuyết hạt nhân, sự kích thích đến trạng thái IAS của hạtnhân bia được gây ra một cách tự nhiên bởi thành phần isovector (IV)của thế quang học. Khi sử dụng thế quang học được đề xuất bởi Lane[3]t.T,(1.1)aAtrong đó R là khoảng cách liên hạt nhân, t và T lần lượt là isospin củaU(R) = U0 (R) + 4U1 (R)hạt tới và hạt nhân bia, a = 1 hoặc 3 cho trường hợp proton hoặc 3 Hevà A là số khối của hạt nhân bia. Số hạng thứ hai trong công thức (1.1)là thành phần đối xứng của thế quang học và U1 là được gọi thế Lane[3] có liên hệ trực tiếp với thành phần IV của thế quang học. Thế nàyđóng góp cả vào tiết diện tán xạ đàn hồi và phản ứng trao đổi điện tíchkích thích trạng thái IAS [1]. Tuy nhiên với tán xạ đàn hồi, thế Lanechỉ bằng 5% thế quang học tổng cộng nên đóng góp của thế này vàotiết diện tán xạ là không đáng kể. Ngược lại, sự kích thích đến trạngthái IAS của hạt nhân bia hoàn toàn được xác định bởi thế Lane. Dovậy phản ứng (p, n)IAS và (3 He,t)IAS cung cấp công cụ hữu hiệu đểnghiên cứu thành phần IV của thế quang học.Thành phần IV của thế quang học hiện tượng luận dạng hàmWoods-Saxon đã được sử dụng từ 40 năm qua để xây dựng thế dịchchuyển (form factor) trong gần đúng Born sóng biến dạng (distorted2Wave Born approximation- DWBA) để mô tả phản ứng (p, n)IAS hoặc(3 He,t)IAS . Trong biểu diễn isospin, hạt nhân bia A và trạng thái IAScủa nó A˜ có isospin lần lượt là T z = (N − Z)/2 và T˜z = T z − 1.Trong phân tích liên kênh (Coupled-channels) và DWBA, kênh vàovà kênh ra của của phản ứng (p, n)IAS và (3 He,t)IAS được ký hiệu˜ Thế dịch chuyển của phản ứng (p, n)IAS hoặclần lượt là |aAi và |˜aAi.(3 He,t)IAS làp˜ 1 (R) t.T |aAi = 2 2T z U1 (R).Fcx (R) = h˜aA|4U(1.2)aAaAKhi tính đến sự bổ chính Coulomb (Coulomb correction), thế Lanetừ mẫu quang học hiện tượng luận đã mô tả tốt số liệu của phản ứng(p, n)IAS [5]. Tuy nhiên, để liên kết được tiết diện tán xạ của phảnứng trao đổi điện tích kích thích trạng thái IAS với các thông tin củahạt nhân như mật độ và tương tác nucleon-nucleon (NN), cụ thể làthành phần phụ thuộc isospin của tương tác, thế quang học cần đượcxây dựng một cách vi mô từ mẫu folding. Trong trường hợp này, thếdịch chuyển của phản ứng (p, n)IAS và (3 He,t)IAS được xác địnhbằng công thức [7, 6]s ZZ2Fcx (R) =[∆ρ1 (r1 )∆ρ2 (r2 )vD01 (E, s) + ∆ρ1 (r1 , r1 + s) ×Tz33×∆ρ2 (r2 , r2 − s)vEX01 (E, s) j0 (k(E, R)s/M)]d r1 d r2 ,(1.3)EXtrong đó M = aA/(a + A), s = r2 − r1 + R, vD01 và v01 là tương tác3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử: Nghiên cứu năng lượng đối xứng của chất hạt nhân và lớp da neutron của hạt nhân hữu hạn qua phản ứng trao đổi điện tíchBỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO_____________________VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAMB ÙI MINH LỘCNGHIÊN CỨU NĂNG LƯỢNG ĐỐIXỨNG CỦA CHẤT HẠT NHÂN VÀ LỚPDA NEUTRON CỦA HẠT NHÂN HỮU HẠNQUA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TÍCHChuyên ngành: Vật lý Nguyên tửMã số: 62 44 01 06T UẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGUYÊN TỬ ÓM TẮT LH à Nội - 2017Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học và Kỹ thuậtHạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoahọc và Công nghệ Việt Nam,179 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội,Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đào Tiến Khoa.Phản biện: PGS. TS. Nguyễn Quang HưngPhản biện: PGS. TS. Nguyễn Tuấn KhảiPhản biện: PGS. TS. Phạm Đức KhuêLuận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp viện chấmluận án tiến sĩ họp tại Trung tâm Đào tạo Hạt nhân,Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam,140 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam,vào hồi 9 giờ ngày 14 tháng 6 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Trung tâm Đào tạo Hạt nhânChương 1Giới thiệuTrong cấu trúc của các hạt nhân đồng khối, tồn tại các trạng thái tươngtự nhau được gọi là các trạng thái tương tự đồng khối (IAS). Các trạngthái này có J π giống nhau, có mức năng lượng rất gần nhau và chỉ khácnhau về hướng của isospin hạt nhân T. Phản ứng trao đổi điện tích như(p, n)IAS hoặc (3 He,t)IAS có thể kích thích trạng thái IAS trong hạtnhân. Vì trạng thái của hệ trước và sau phản ứng rất giống nhau: trạngthái của hạt nhân bia trước và sau phản ứng là hai trạng thái IAS, hạtnhân tới (proton hoặc 3 He) và hạt nhân tán xạ (neutron hoặc triton)chỉ khác nhau phương của isospin t nên phản ứng trao đổi điện tích1kích thích trạng thái được xem như một quá trình tán xạ giả đàn hồi(quasi-elastic).Trong lý thuyết hạt nhân, sự kích thích đến trạng thái IAS của hạtnhân bia được gây ra một cách tự nhiên bởi thành phần isovector (IV)của thế quang học. Khi sử dụng thế quang học được đề xuất bởi Lane[3]t.T,(1.1)aAtrong đó R là khoảng cách liên hạt nhân, t và T lần lượt là isospin củaU(R) = U0 (R) + 4U1 (R)hạt tới và hạt nhân bia, a = 1 hoặc 3 cho trường hợp proton hoặc 3 Hevà A là số khối của hạt nhân bia. Số hạng thứ hai trong công thức (1.1)là thành phần đối xứng của thế quang học và U1 là được gọi thế Lane[3] có liên hệ trực tiếp với thành phần IV của thế quang học. Thế nàyđóng góp cả vào tiết diện tán xạ đàn hồi và phản ứng trao đổi điện tíchkích thích trạng thái IAS [1]. Tuy nhiên với tán xạ đàn hồi, thế Lanechỉ bằng 5% thế quang học tổng cộng nên đóng góp của thế này vàotiết diện tán xạ là không đáng kể. Ngược lại, sự kích thích đến trạngthái IAS của hạt nhân bia hoàn toàn được xác định bởi thế Lane. Dovậy phản ứng (p, n)IAS và (3 He,t)IAS cung cấp công cụ hữu hiệu đểnghiên cứu thành phần IV của thế quang học.Thành phần IV của thế quang học hiện tượng luận dạng hàmWoods-Saxon đã được sử dụng từ 40 năm qua để xây dựng thế dịchchuyển (form factor) trong gần đúng Born sóng biến dạng (distorted2Wave Born approximation- DWBA) để mô tả phản ứng (p, n)IAS hoặc(3 He,t)IAS . Trong biểu diễn isospin, hạt nhân bia A và trạng thái IAScủa nó A˜ có isospin lần lượt là T z = (N − Z)/2 và T˜z = T z − 1.Trong phân tích liên kênh (Coupled-channels) và DWBA, kênh vàovà kênh ra của của phản ứng (p, n)IAS và (3 He,t)IAS được ký hiệu˜ Thế dịch chuyển của phản ứng (p, n)IAS hoặclần lượt là |aAi và |˜aAi.(3 He,t)IAS làp˜ 1 (R) t.T |aAi = 2 2T z U1 (R).Fcx (R) = h˜aA|4U(1.2)aAaAKhi tính đến sự bổ chính Coulomb (Coulomb correction), thế Lanetừ mẫu quang học hiện tượng luận đã mô tả tốt số liệu của phản ứng(p, n)IAS [5]. Tuy nhiên, để liên kết được tiết diện tán xạ của phảnứng trao đổi điện tích kích thích trạng thái IAS với các thông tin củahạt nhân như mật độ và tương tác nucleon-nucleon (NN), cụ thể làthành phần phụ thuộc isospin của tương tác, thế quang học cần đượcxây dựng một cách vi mô từ mẫu folding. Trong trường hợp này, thếdịch chuyển của phản ứng (p, n)IAS và (3 He,t)IAS được xác địnhbằng công thức [7, 6]s ZZ2Fcx (R) =[∆ρ1 (r1 )∆ρ2 (r2 )vD01 (E, s) + ∆ρ1 (r1 , r1 + s) ×Tz33×∆ρ2 (r2 , r2 − s)vEX01 (E, s) j0 (k(E, R)s/M)]d r1 d r2 ,(1.3)EXtrong đó M = aA/(a + A), s = r2 − r1 + R, vD01 và v01 là tương tác3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử Vật lý nguyên tử Năng lượng đối xứng của chất hạt nhân Năng lượng đối xứng Chất hạt nhân Lớp da neutron Hạt nhân hữu hạn Phản ứng trao đổi điện tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 252 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương và vật lý hiện đại: Chương 1 - PGS.TS. Lê Công Hảo
53 trang 57 0 0 -
Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 2
147 trang 45 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 35 0 0 -
105 trang 27 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 27 0 0 -
34 trang 26 0 0
-
400 trang 25 0 0
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
192 trang 24 0 0