Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án " "Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam" nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dân tộc Chăm tại Ninh Thuận. Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình hai nhóm dân tộc này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thanh LoanBÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH Ở GIA ĐÌNH NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dân tộc Chăm tại Ninh Thuận) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9310301.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn - Ðại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà 2. TS. Trần Thị Hồng Phản biện: GS.TS. Nguyễn Hữu Minh – Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới Phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm – Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện: PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Huyền – Học viện Phụ nữ Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội.vào hồi ……… giờ ……. Ngày……… tháng….. năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Bình đẳng giới là yếu tố quan trọng để tạo nên một thế giớimà Tuyên bố Thiên niên kỷ muốn xây dựng: Một thế giới hòabình, bình đẳng, khoan dung, an toàn, tự do với môi trường trongsạch và mọi cá nhân đều có trách nhiệm, nơi mà phụ nữ và trẻ emđược sống cuộc sống tươi đẹp (Unicef, 2006). Báo cáo hạnh phúcthế giới năm 2016 cũng khẳng định bình đẳng giới là một mụctiêu phát triển bền vững hướng đến hạnh phúc toàn diện. Chiếnlược Quốc gia về Bình đẳng giới 2011 – 2020 và Chiến lượcQuốc gia về Bình đẳng giới 2021 – 2030, nhấn mạnh bình đẳnggiới trong đời sống gia đình là một trong những mục tiêu quantrọng góp phần đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững đếnnăm 2030. Với tầm quan trọng như vậy, bình đẳng giới được coilà mục tiêu hướng tới của nhiều chính sách cải thiện các điều kiệnphát triển cho nam giới và phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ và trẻ emgái. Và là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượngcuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Bình đẳng giới giữa nam và nữ ở gia đình không chỉ thể hiệntrong việc thực hiện các vai trò mà còn biểu hiện ở quyền củanam và nữ trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của gia đình.Trong gia đình ai là người có quyền quyết định, nam giới hay nữgiới, là một chỉ báo quan trọng của bình đẳng giới trong gia đìnhvà bình đẳng giới trong xã hội nói chung. Bởi lẽ thông qua quyềnquyết định của nam và nữ trong các công việc của gia đình chothấy địa vị, quyền lực của mỗi giới. Nó có ảnh hưởng trực tiếpđến phân công lao động, tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực 1trong gia đình, thụ hưởng các phúc lợi gia đình và cảm giác hạnhphúc (hay bất hạnh) của các thành viên trong gia đình. Nghiên cứu về Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đìnhnói chung đã được các tác giả trong và ngoài nước quan tâmnghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nayvấn đề bình đẳng giới trong gia đình nhóm dân tộc thiểu số chưađược nghiên cứu nhiều, trong khi đó vấn đề bình đẳng giới trongcác cộng đồng dân tộc thiểu số rất cần được quan tâm vì họ đangsống ở những khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hơncác vùng khác. Báo cáo gần đây nhất của Chính phủ về tình hìnhthực hiện Chương trình quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn2011-2020 đã nhận định, ở những khu vực có nhiều người dântộc thiểu số sinh sống thường là các địa bàn xa, điều kiện địa lýkhó khăn, hạ tầng cơ sở kém phát triển và thuộc diện nghèo, cònphổ biến một số thực hành văn hóa gây bất lợi cho sự phát triểncủa phụ nữ và trẻ em gái. Vì vậy tình trạng bất bình đẳng giới ởnhững vùng này thường sâu sắc và tồn tại dai dẳng hơn ở các địaphương khác (Australian Aid, Molisa, UN Women, 2021). Nhằm có cơ sở khoa học để nhận diện một cách khách quannhất về một số chiều cạnh thực trạng bình đẳng giới trong cácquyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số, tác giả luận án đãnghiên cứu vấn đề này với hai dân tộc: dân tộc Dao tại Lạng Sơnvà dân tộc Chăm tại Ninh Thuận trong đề tài “Bình đẳng giớitrong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại ViệtNam (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dântộc Chăm tại Ninh Thuận)”. Nghiên cứu này tập trung phân tíchchi tiết thực trạng bình đẳng giới trong việc ra quyết định với hainhóm hoạt động chủ yếu tại các hộ gia đình là các hoạt động liên 2quan đến lĩnh vực kinh tế và các hoạt động gia đình thường nhật,quan hệ họ hàng, cộng đồng. Các chỉ báo về bình đẳng giới thôngqu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thanh LoanBÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH Ở GIA ĐÌNH NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dân tộc Chăm tại Ninh Thuận) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9310301.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn - Ðại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà 2. TS. Trần Thị Hồng Phản biện: GS.TS. Nguyễn Hữu Minh – Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới Phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm – Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện: PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Huyền – Học viện Phụ nữ Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội.vào hồi ……… giờ ……. Ngày……… tháng….. năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Bình đẳng giới là yếu tố quan trọng để tạo nên một thế giớimà Tuyên bố Thiên niên kỷ muốn xây dựng: Một thế giới hòabình, bình đẳng, khoan dung, an toàn, tự do với môi trường trongsạch và mọi cá nhân đều có trách nhiệm, nơi mà phụ nữ và trẻ emđược sống cuộc sống tươi đẹp (Unicef, 2006). Báo cáo hạnh phúcthế giới năm 2016 cũng khẳng định bình đẳng giới là một mụctiêu phát triển bền vững hướng đến hạnh phúc toàn diện. Chiếnlược Quốc gia về Bình đẳng giới 2011 – 2020 và Chiến lượcQuốc gia về Bình đẳng giới 2021 – 2030, nhấn mạnh bình đẳnggiới trong đời sống gia đình là một trong những mục tiêu quantrọng góp phần đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững đếnnăm 2030. Với tầm quan trọng như vậy, bình đẳng giới được coilà mục tiêu hướng tới của nhiều chính sách cải thiện các điều kiệnphát triển cho nam giới và phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ và trẻ emgái. Và là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượngcuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Bình đẳng giới giữa nam và nữ ở gia đình không chỉ thể hiệntrong việc thực hiện các vai trò mà còn biểu hiện ở quyền củanam và nữ trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của gia đình.Trong gia đình ai là người có quyền quyết định, nam giới hay nữgiới, là một chỉ báo quan trọng của bình đẳng giới trong gia đìnhvà bình đẳng giới trong xã hội nói chung. Bởi lẽ thông qua quyềnquyết định của nam và nữ trong các công việc của gia đình chothấy địa vị, quyền lực của mỗi giới. Nó có ảnh hưởng trực tiếpđến phân công lao động, tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực 1trong gia đình, thụ hưởng các phúc lợi gia đình và cảm giác hạnhphúc (hay bất hạnh) của các thành viên trong gia đình. Nghiên cứu về Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đìnhnói chung đã được các tác giả trong và ngoài nước quan tâmnghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nayvấn đề bình đẳng giới trong gia đình nhóm dân tộc thiểu số chưađược nghiên cứu nhiều, trong khi đó vấn đề bình đẳng giới trongcác cộng đồng dân tộc thiểu số rất cần được quan tâm vì họ đangsống ở những khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hơncác vùng khác. Báo cáo gần đây nhất của Chính phủ về tình hìnhthực hiện Chương trình quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn2011-2020 đã nhận định, ở những khu vực có nhiều người dântộc thiểu số sinh sống thường là các địa bàn xa, điều kiện địa lýkhó khăn, hạ tầng cơ sở kém phát triển và thuộc diện nghèo, cònphổ biến một số thực hành văn hóa gây bất lợi cho sự phát triểncủa phụ nữ và trẻ em gái. Vì vậy tình trạng bất bình đẳng giới ởnhững vùng này thường sâu sắc và tồn tại dai dẳng hơn ở các địaphương khác (Australian Aid, Molisa, UN Women, 2021). Nhằm có cơ sở khoa học để nhận diện một cách khách quannhất về một số chiều cạnh thực trạng bình đẳng giới trong cácquyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số, tác giả luận án đãnghiên cứu vấn đề này với hai dân tộc: dân tộc Dao tại Lạng Sơnvà dân tộc Chăm tại Ninh Thuận trong đề tài “Bình đẳng giớitrong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại ViệtNam (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dântộc Chăm tại Ninh Thuận)”. Nghiên cứu này tập trung phân tíchchi tiết thực trạng bình đẳng giới trong việc ra quyết định với hainhóm hoạt động chủ yếu tại các hộ gia đình là các hoạt động liên 2quan đến lĩnh vực kinh tế và các hoạt động gia đình thường nhật,quan hệ họ hàng, cộng đồng. Các chỉ báo về bình đẳng giới thôngqu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học Bình đẳng giới Gia đình nhóm dân tộc Dao Biện pháp tăng cường bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 554 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 178 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 170 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
29 trang 147 0 0