Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình nâng cao năng lực tiếp cận và xử trí sớm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại tỉnh Nghệ An
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình nâng cao năng lực tiếp cận và xử trí sớm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại tỉnh Nghệ An" nhằm mô tả hiện trạng và các yếu tố liên quan đến thời gian can thiệp động mạch vành qua da ở BN nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) tại BV HNĐK NA; Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình V-STEMI nâng cao năng lực tiếp cận và xử trí sớm bằng can thiệp động mạch vành qua da ở BN STEMI tại tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình nâng cao năng lực tiếp cận và xử trí sớm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HUY LỢIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH NÂNG CAONĂNG LỰC TIẾP CẬN VÀ XỬ TRÍ SỚM BN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Mạnh Hùng 2. PGS.TS. Dương Đình ChỉnhPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch YếnPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu HoàiPhản biện 3: PGS.TS. Bùi Hoàng Hải Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyen Huy Loi, Pham Manh Hung, Dương Dinh Chinh, Pham Hong Phuong. Effective assessment model for improving capacity of diagnosis and early treatment of ST-elevation myocardial infarction patients: The case in Vietnam. Growing Science - Current Chemistry Letters. 2023, Vol. 12 No 3: 489-498.2. Nguyễn Huy Lợi, Phạm Mạnh Hùng, Dương Đình Chỉnh. Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả can thiệp động mạch vành qua da cấp cứu bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại BV HNĐK NA. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2023, tập 162, số 1: 237-246. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) là một trong những cấpcứu y khoa khẩn cấp nhất, đây là một thể nặng của bệnh động mạch vành(ĐMV) gây tử vong và tàn phế cho người bệnh phổ biến nhất hiện nay trên thếgiới. Tại châu Âu, tỉ suất mới mắc STEMI ở giai đoạn 2005-2008 dao động từ43-144/100.000 dân/năm. Hiện nay đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong chẩn đoánvà điều trị STEMI trong đó can thiệp ĐMV qua da tiên phát (PPCI) là phươngpháp điều trị tiêu chuẩn, được ưu tiên sử dụng. Thời gian tái thông ĐMV càngsớm càng giảm được nguy cơ tử vong và tàn phế cho BN STEMI và được đánhgiá qua tổng thời gian thiếu máu cục bộ cơ tim trong đó chủ yếu là qua thời giancửa-bóng (D2BT). Trên thế giới đã có nhiều mạng lưới về STEMI được xâydựng, mang lại lợi ích to lớn, giảm đáng kể D2BT qua đó giảm tỷ lệ tử vong, tàntật. Ở Việt Nam tỷ lệ BN được điều trị bằng PPCI ở các vùng miền còn khác nhau.Tại Nghệ An, hiện chỉ có Bệnh viện Hữu nghị đa khoa (BV HNĐK NA) là nơi duynhất có khả năng PCI và số BN STEMI được PPCI sớm còn thấp, D2BT còn dài, tỷlệ tử vong còn khá cao. Từ thực trạng đó đòi hỏi phải nâng cao chất lượng trong tiếpcận, xử trí sớm, giảm D2BT cải thiện tiên lượng cho BN STEMI trên địa bàn tỉnh,chúng tôi đã áp dụng mô hình V-STEMI của Việt Nam và tiến hành đề tài “Đánhgiá hiệu quả áp dụng mô hình nâng cao năng lực tiếp cận và xử trí sớm bệnhnhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại tỉnh Nghệ An” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả hiện trạng và các yếu tố liên quan đến thời gian can thiệp độngmạch vành qua da ở BN nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) tại BVHNĐK NA. 2. Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình V-STEMI nâng cao năng lực tiếpcận và xử trí sớm bằng can thiệp động mạch vành qua da ở BN STEMI tại tỉnhNghệ An. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình V-STEMI trong tiếp cậnchẩn đoán và xử trí sớm BN STEMI nhằm rút ngắn thời gian thiếu máu cục bộcơ tim lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam đã cung cấp bằng chứng chothấy việc triển khai mô hình V-STEMI giúp rút ngắn hiệu quả D2BT là chỉ sốquan trọng đánh giá hiệu quả của phương pháp tái thông dòng chảy bằng PCI ởBN STEMI, giảm tỷ lệ tử vong, ngày điều trị trung bình đáng kể sau khi triểnkhai áp dụng mô hình tại địa bàn Tỉnh Nghệ An. Từ mô hình này (dựa trên cácnguồn lực sẵn có, dễ triển khai) có thể phát triển, áp dụng ra các khu vực khác,các tỉnh thành có điều kiện tương đồng với Nghệ An. 2 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 147 trang, bao gồm: Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1- Tổngquan: 37 trang; Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 32 trang;Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 37 trang; Chương 4 - Bàn luận: 36 trang; Kếtluận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang. Luận án gồm: 32 bảng, 13 biểu đồ, 8 hình và126 tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. TỔNG QUAN VỀ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN1.1.1. Gánh nặng chung về bệnh nhồi máu cơ tim Theo nghiên cứu ARIC, từ 2005 đến 2014 ở Mỹ thì tỷ lệ mắc mới nhồimáu cơ tim (NMCT) hàng năm ước tính là 605.000 người. Gánh nặng chi phíchăm sóc y tế cho BN NMCT cũng rất lớn và có xu hướng tăng dần do tích lũytheo tuổi thọ. Tại Việt Nam, chưa có thống kê cụ thể tuy nhiên ước tính chi phíđiều trị BN NMCT là rất lớn.1.1.2. Định nghĩa nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên: Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) là nhồi máu cơ tim cấpkèm theo có hình ảnh ST chênh lên trên điện tâm đồ.1.1.3. Các biện pháp phát hiện sớm: dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng1.1.3.1. Triệu chứng lâm sàng: kinh điển là cơn đau thắt ngực điển hình1.1.3.2. Cận lâm sàng - ĐTĐ: rất có giá trị để chẩn đoán sớm và định khu NMCT đặc biệt là ở cáctuyến y tế cơ sở. Khuyến cáo ESC 2018 ghi và đọc ECG 12 chuyển đạo càngsớm càng tốt với thời gian trễ tối đa là 10 phút. - Xét nghiệm các dấu ấn sinh học củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình nâng cao năng lực tiếp cận và xử trí sớm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HUY LỢIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH NÂNG CAONĂNG LỰC TIẾP CẬN VÀ XỬ TRÍ SỚM BN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Mạnh Hùng 2. PGS.TS. Dương Đình ChỉnhPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch YếnPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu HoàiPhản biện 3: PGS.TS. Bùi Hoàng Hải Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyen Huy Loi, Pham Manh Hung, Dương Dinh Chinh, Pham Hong Phuong. Effective assessment model for improving capacity of diagnosis and early treatment of ST-elevation myocardial infarction patients: The case in Vietnam. Growing Science - Current Chemistry Letters. 2023, Vol. 12 No 3: 489-498.2. Nguyễn Huy Lợi, Phạm Mạnh Hùng, Dương Đình Chỉnh. Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả can thiệp động mạch vành qua da cấp cứu bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại BV HNĐK NA. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2023, tập 162, số 1: 237-246. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) là một trong những cấpcứu y khoa khẩn cấp nhất, đây là một thể nặng của bệnh động mạch vành(ĐMV) gây tử vong và tàn phế cho người bệnh phổ biến nhất hiện nay trên thếgiới. Tại châu Âu, tỉ suất mới mắc STEMI ở giai đoạn 2005-2008 dao động từ43-144/100.000 dân/năm. Hiện nay đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong chẩn đoánvà điều trị STEMI trong đó can thiệp ĐMV qua da tiên phát (PPCI) là phươngpháp điều trị tiêu chuẩn, được ưu tiên sử dụng. Thời gian tái thông ĐMV càngsớm càng giảm được nguy cơ tử vong và tàn phế cho BN STEMI và được đánhgiá qua tổng thời gian thiếu máu cục bộ cơ tim trong đó chủ yếu là qua thời giancửa-bóng (D2BT). Trên thế giới đã có nhiều mạng lưới về STEMI được xâydựng, mang lại lợi ích to lớn, giảm đáng kể D2BT qua đó giảm tỷ lệ tử vong, tàntật. Ở Việt Nam tỷ lệ BN được điều trị bằng PPCI ở các vùng miền còn khác nhau.Tại Nghệ An, hiện chỉ có Bệnh viện Hữu nghị đa khoa (BV HNĐK NA) là nơi duynhất có khả năng PCI và số BN STEMI được PPCI sớm còn thấp, D2BT còn dài, tỷlệ tử vong còn khá cao. Từ thực trạng đó đòi hỏi phải nâng cao chất lượng trong tiếpcận, xử trí sớm, giảm D2BT cải thiện tiên lượng cho BN STEMI trên địa bàn tỉnh,chúng tôi đã áp dụng mô hình V-STEMI của Việt Nam và tiến hành đề tài “Đánhgiá hiệu quả áp dụng mô hình nâng cao năng lực tiếp cận và xử trí sớm bệnhnhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại tỉnh Nghệ An” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả hiện trạng và các yếu tố liên quan đến thời gian can thiệp độngmạch vành qua da ở BN nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) tại BVHNĐK NA. 2. Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình V-STEMI nâng cao năng lực tiếpcận và xử trí sớm bằng can thiệp động mạch vành qua da ở BN STEMI tại tỉnhNghệ An. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình V-STEMI trong tiếp cậnchẩn đoán và xử trí sớm BN STEMI nhằm rút ngắn thời gian thiếu máu cục bộcơ tim lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam đã cung cấp bằng chứng chothấy việc triển khai mô hình V-STEMI giúp rút ngắn hiệu quả D2BT là chỉ sốquan trọng đánh giá hiệu quả của phương pháp tái thông dòng chảy bằng PCI ởBN STEMI, giảm tỷ lệ tử vong, ngày điều trị trung bình đáng kể sau khi triểnkhai áp dụng mô hình tại địa bàn Tỉnh Nghệ An. Từ mô hình này (dựa trên cácnguồn lực sẵn có, dễ triển khai) có thể phát triển, áp dụng ra các khu vực khác,các tỉnh thành có điều kiện tương đồng với Nghệ An. 2 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 147 trang, bao gồm: Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1- Tổngquan: 37 trang; Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 32 trang;Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 37 trang; Chương 4 - Bàn luận: 36 trang; Kếtluận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang. Luận án gồm: 32 bảng, 13 biểu đồ, 8 hình và126 tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. TỔNG QUAN VỀ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN1.1.1. Gánh nặng chung về bệnh nhồi máu cơ tim Theo nghiên cứu ARIC, từ 2005 đến 2014 ở Mỹ thì tỷ lệ mắc mới nhồimáu cơ tim (NMCT) hàng năm ước tính là 605.000 người. Gánh nặng chi phíchăm sóc y tế cho BN NMCT cũng rất lớn và có xu hướng tăng dần do tích lũytheo tuổi thọ. Tại Việt Nam, chưa có thống kê cụ thể tuy nhiên ước tính chi phíđiều trị BN NMCT là rất lớn.1.1.2. Định nghĩa nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên: Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) là nhồi máu cơ tim cấpkèm theo có hình ảnh ST chênh lên trên điện tâm đồ.1.1.3. Các biện pháp phát hiện sớm: dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng1.1.3.1. Triệu chứng lâm sàng: kinh điển là cơn đau thắt ngực điển hình1.1.3.2. Cận lâm sàng - ĐTĐ: rất có giá trị để chẩn đoán sớm và định khu NMCT đặc biệt là ở cáctuyến y tế cơ sở. Khuyến cáo ESC 2018 ghi và đọc ECG 12 chuyển đạo càngsớm càng tốt với thời gian trễ tối đa là 10 phút. - Xét nghiệm các dấu ấn sinh học củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp Thiếu máu cục bộ cơ tim Phương pháp tái thông động mạch vànhTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 255 0 0 -
27 trang 216 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 144 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
trang 131 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0