Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả cai thở máy theo phương thức NAVA ở bệnh nhân suy hô hấp cấp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Nghiên cứu hiệu quả cai thở máy theo phương thức NAVA ở bệnh nhân suy hô hấp cấp” Mục tiêu nghiên cứu: So sánh hiệu quả hỗ trợ cai thở máy giữa phương thức NAVA và PSV ở bệnh nhân suy hô hấp cấp; Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả cai thở máy thất bại theo phương thức NAVA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả cai thở máy theo phương thức NAVA ở bệnh nhân suy hô hấp cấpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ----------------- NGUYỄN ĐỨC PHÚC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CAI THỞ MÁY THEO PHƯƠNG THỨC NAVA Ở BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62720122 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HàNội – Năm 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Gia Bình 2. TS. Lê Thị Diễm tuyết Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpViện vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cai thở máy là toàn bộ quá trình giải phóng bệnh nhân khỏi máythở và ống nội khí quản, quá trình này cần được thực hiện ngay saukhi tình trạng hô hấp của bệnh nhân đã ổn định. Tuy nhiên cho đếnthời điểm hiện nay vẫn còn có nhiều câu hỏi gây tranh cãi liên quanđến phương pháp tốt nhất để thực hiện quá trình này.. Thở máy hỗ trợ điều chỉnh theo tín hiệu thần kinh-NAVA ,được tác giả Christer Synderby giới thiệu lần đầu tiên năm 1999 .NAVA cung cấp áp lực hỗ trợ dương tương xứng với hoạt động điệncủa cơ hoành và kích hoạt cũng như kết thúc sự hỗ trợ một cách đồngbộ với nỗ lực hô hấp của bệnh nhân theo từng nhịp thở. khắc phụcnhững hạn chế của phương thức hỗ trợ áp lực do đó cải thiện mốitương tác giữa bệnh nhân và máy thở được hài hòa hơn. Ở Việt Nam, việc áp dụng cai thở máy theo phương thức NAVAchưa được triển khai rộng rãi, chúng tôi chưa thấy có công bố nào sosánh hiệu quả của NAVA và PSV trong cai thở máy, cũng như các yếutố liên quan đến cai thở máy thất bại theo phương thức NAVA. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu quả cai thởmáy theo phương thức NAVA ở bệnh nhân suy hô hấp cấp” Mục tiêu nghiên cứu: 1. So sánh hiệu quả hỗ trợ cai thở máy giữa phương thức NAVAvà PSV ở bệnh nhân suy hô hấp cấp. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả cai thở máy thấtbại theo phương thức NAVA. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Cai thở máy1.1.1. Định nghĩa và các yếu tố chỉ dẫn bệnh nhân sẵn sàng caithở máy1.1.1.1. Định nghĩa Cai thở máy là quá trình rút bỏ dần thở máy đối với bệnh nhân.Cai thở máy gồm hai bước: (1) giải phóng bệnh nhân khỏi máy thở;(2) rút ống nội khí quản/rút canuyn mở khí quản.1.1.1.2. Các yếu tố chỉ dẫn bệnh nhân sẵn sàng để cai thở máy 21.1.2. Các tiêu chuẩn để cai thở máy.1.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả cai thở máy1.1.3.1. Các yếu tố và các chỉ số dự đoán cai thở máy thành công1.1.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến cai thở máy thất bại1.1.4.Tương tác giữa bệnh nhân và máy thở.1.1.4.1.Kích hoạt nhịp thở Triger Trigger áp lực: Trigger dòng: Trigger thời gian:. Trigger điện thế hoạt động cơ hoành:1.1.4.2. Đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở1.2.4.3.Các biến chứng kết hợp với mất đồng bộ bệnh nhân - máy thở1.1.5. Các quy trình cai thở máy1.1.6. Các phương thức cai thở máy1.1.6.1. Các thử nghiệm thở tự nhiên (Spontaneous Breathing Trials)1.1.6.2. Cai thở máy theo phương thức hỗ trợ áp lực1.1.6.3. Cai thở máy theo phương thức thở máy bắt buộc ngắt quãngđồng thì1.1.6.4. Các phương thức cai thở máy mới Cai thở máy theo phương thức bù dòng tự động Cai thở máy theo phương thức thở máy hỗ trợ một phần Cai thở máy theo phương thức thở máy hỗ trợ thích ứng Cai thở máy theo phương thức Smartcare/PS Cai thở máy theo phương thức NAVA1.2. Phương thức thở máy NAVA1.2.1. Cơ sở sinh lý học1.2.2. Nguyên lý hoạt động của thở máy theo phương thức NAVA1.2.2.1. Kích hoạt thở vào (Triggering) Nhịp thở của máy được kích hoạt bởi sự tăng tín hiệu Edi, Edi,trên cơ sở tín hiệu nào đến trước sẽ kích hoạt trước (first-come, first-served).1.2.2.2. Áp lực hỗ trợ Áp lực đường thở trong NAVA được tính theo phương trình sau: Paw = NAVA level × (Edipeak –Edi min) 31.2.2.3. Kết thúc chu kỳ thở vào (Cycling-off) Trong NAVA, chu kỳ thở vào kết thúc khi Edi giảm xuống mức70% giá trị cao nhất. Nếu giá trị Edi đỉnh thấp, chu kỳ thở vào sẽ kếtthúc ở tỉ lệ thấp hơn ở mức 40%1.2.3. Chỉ định và chống chỉ định thở máy theo phương thức NAVA1.2.3.1. Chỉ định Các bệnh nhân có tình trạng không đồng bộ cao giữa bệnh nhânvới máy thở, hoặc có nguy cơ không đồng bộ cao (thở yếu, có dòng khírò rỉ lưu lượng cao, auto-PEEP cao...), các bệnh nhân cai thở máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả cai thở máy theo phương thức NAVA ở bệnh nhân suy hô hấp cấpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ----------------- NGUYỄN ĐỨC PHÚC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CAI THỞ MÁY THEO PHƯƠNG THỨC NAVA Ở BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62720122 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HàNội – Năm 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Gia Bình 2. TS. Lê Thị Diễm tuyết Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpViện vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cai thở máy là toàn bộ quá trình giải phóng bệnh nhân khỏi máythở và ống nội khí quản, quá trình này cần được thực hiện ngay saukhi tình trạng hô hấp của bệnh nhân đã ổn định. Tuy nhiên cho đếnthời điểm hiện nay vẫn còn có nhiều câu hỏi gây tranh cãi liên quanđến phương pháp tốt nhất để thực hiện quá trình này.. Thở máy hỗ trợ điều chỉnh theo tín hiệu thần kinh-NAVA ,được tác giả Christer Synderby giới thiệu lần đầu tiên năm 1999 .NAVA cung cấp áp lực hỗ trợ dương tương xứng với hoạt động điệncủa cơ hoành và kích hoạt cũng như kết thúc sự hỗ trợ một cách đồngbộ với nỗ lực hô hấp của bệnh nhân theo từng nhịp thở. khắc phụcnhững hạn chế của phương thức hỗ trợ áp lực do đó cải thiện mốitương tác giữa bệnh nhân và máy thở được hài hòa hơn. Ở Việt Nam, việc áp dụng cai thở máy theo phương thức NAVAchưa được triển khai rộng rãi, chúng tôi chưa thấy có công bố nào sosánh hiệu quả của NAVA và PSV trong cai thở máy, cũng như các yếutố liên quan đến cai thở máy thất bại theo phương thức NAVA. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu quả cai thởmáy theo phương thức NAVA ở bệnh nhân suy hô hấp cấp” Mục tiêu nghiên cứu: 1. So sánh hiệu quả hỗ trợ cai thở máy giữa phương thức NAVAvà PSV ở bệnh nhân suy hô hấp cấp. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả cai thở máy thấtbại theo phương thức NAVA. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Cai thở máy1.1.1. Định nghĩa và các yếu tố chỉ dẫn bệnh nhân sẵn sàng caithở máy1.1.1.1. Định nghĩa Cai thở máy là quá trình rút bỏ dần thở máy đối với bệnh nhân.Cai thở máy gồm hai bước: (1) giải phóng bệnh nhân khỏi máy thở;(2) rút ống nội khí quản/rút canuyn mở khí quản.1.1.1.2. Các yếu tố chỉ dẫn bệnh nhân sẵn sàng để cai thở máy 21.1.2. Các tiêu chuẩn để cai thở máy.1.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả cai thở máy1.1.3.1. Các yếu tố và các chỉ số dự đoán cai thở máy thành công1.1.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến cai thở máy thất bại1.1.4.Tương tác giữa bệnh nhân và máy thở.1.1.4.1.Kích hoạt nhịp thở Triger Trigger áp lực: Trigger dòng: Trigger thời gian:. Trigger điện thế hoạt động cơ hoành:1.1.4.2. Đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở1.2.4.3.Các biến chứng kết hợp với mất đồng bộ bệnh nhân - máy thở1.1.5. Các quy trình cai thở máy1.1.6. Các phương thức cai thở máy1.1.6.1. Các thử nghiệm thở tự nhiên (Spontaneous Breathing Trials)1.1.6.2. Cai thở máy theo phương thức hỗ trợ áp lực1.1.6.3. Cai thở máy theo phương thức thở máy bắt buộc ngắt quãngđồng thì1.1.6.4. Các phương thức cai thở máy mới Cai thở máy theo phương thức bù dòng tự động Cai thở máy theo phương thức thở máy hỗ trợ một phần Cai thở máy theo phương thức thở máy hỗ trợ thích ứng Cai thở máy theo phương thức Smartcare/PS Cai thở máy theo phương thức NAVA1.2. Phương thức thở máy NAVA1.2.1. Cơ sở sinh lý học1.2.2. Nguyên lý hoạt động của thở máy theo phương thức NAVA1.2.2.1. Kích hoạt thở vào (Triggering) Nhịp thở của máy được kích hoạt bởi sự tăng tín hiệu Edi, Edi,trên cơ sở tín hiệu nào đến trước sẽ kích hoạt trước (first-come, first-served).1.2.2.2. Áp lực hỗ trợ Áp lực đường thở trong NAVA được tính theo phương trình sau: Paw = NAVA level × (Edipeak –Edi min) 31.2.2.3. Kết thúc chu kỳ thở vào (Cycling-off) Trong NAVA, chu kỳ thở vào kết thúc khi Edi giảm xuống mức70% giá trị cao nhất. Nếu giá trị Edi đỉnh thấp, chu kỳ thở vào sẽ kếtthúc ở tỉ lệ thấp hơn ở mức 40%1.2.3. Chỉ định và chống chỉ định thở máy theo phương thức NAVA1.2.3.1. Chỉ định Các bệnh nhân có tình trạng không đồng bộ cao giữa bệnh nhânvới máy thở, hoặc có nguy cơ không đồng bộ cao (thở yếu, có dòng khírò rỉ lưu lượng cao, auto-PEEP cao...), các bệnh nhân cai thở máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Phương thức NAVA Bệnh nhân suy hô hấp cấp Hỗ trợ cai thở máy Y Dược lâm sàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 228 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 175 0 0 -
trang 116 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
27 trang 100 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
198 trang 65 0 0
-
157 trang 58 0 0
-
187 trang 55 0 0