Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 539.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản" có mục tiêu so sánh hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngừng thở ngắt quãng với thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản. Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim và một số tác dụng không mong muốn của 2 phương pháp thông khí trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- ĐINH THỊ THU TRANG NGHI£N CøU HIÖU QU¶ KIÓM SO¸T H¤ HÊP CñA PH¦¥NG PH¸P TH¤NG KHÝ NG¾T QU·NG Vµ TH¤NG KHÝ D¹NG TIA TRONG PHÉU THUËT T¹O H×NH KHÝ QU¶N Ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62720122 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2021 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Minh Lý 2. PGS.TS. Công Quyết Thắng Phản biện: 1. 2. 3. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108. Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Gây mê hồi sức trong phẫu thuật tạo hình KQ là một thách thức đối với các bác sỹ gây mê, do tính chất phức tạp và nguy hiểm của phẫu thuật. Đặc biệt, cả PTV và bác sỹ gây mê đều thao tác trực tiếp trên đường thở. Vì vậy, làm thế nào để vừa đảm bảo thông khí hiệu quả cho người bệnh, vừa tạo phẫu trường rộng rãi cho phẫu thuật là vấn đề khó khăn nhất. Hiện có 5 phương pháp kiểm soát hô hấp trong phẫu thuật tạo hình KQ là: bệnh nhân tự thở, thông khí ngừng thở ngắt quãng (apneic intermittent ventilation), thông khí dạng tia (jet ventilation), ngừng thở với oxy lưu lượng cao (high flow apneaic), tuần hoàn ngoài cơ thể CPB (cardiopulmonary bypass), ECMO...trong lúc ngừng thông khí. Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các phương pháp kiểm soát hô hấp trong phẫu thuật tạo hình khí quản. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, việc tìm hiểu vấn đề này có tính thời sự, khoa học và mang lại lợi ích cho người bác sỹ lâm sàng trong việc điều trị trên những BN hẹp KQ. 2. Đóng góp mới của luận án: - Luận án đã xác định được thông khí dạng tia là giải pháp an toàn, hiệu quả nhằm kiểm soát hô hấp trong giai đoạn cắt nối tạo hình khí quản. - Luận án cũng cho thấy, tỷ lệ thiếu Oxy, toan hô hấp khi dùng thông khí dạng tia thấp hơn so với dùng thông khí ngắt quãng. - Luận án cũng thấy tỷ lệ biến chứng của nhóm thông khí dạng tia trong và sau mổ thấp hơn so với nhóm thông khí ngắt quãng. 3. Mục tiêu nghiên cứu - So sánh hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngừng thở ngắt quãng với thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản. - Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim và một số tác dụng không mong muốn của 2 phương pháp thông khí trên. 4. Bố cục luận án: Bố cục của luận án: Luận án 130 trang gồm: Đặt vấn đề (2 trang), chương 1: Tổng quan (32 trang), chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (24 trang), chương 3: Kết quả nghiên cứu (28 trang), 2 chương 4: Bàn luận (44 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1 trang). Trong luận án có: 46 bảng, 07 biểu đồ, 1 sơ đồ, 29 hình. Luận án có 139 tài liệu tham khảo, trong đó 16 tiếng Việt, 123 tiếng Anh. Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Bệnh lý hẹp khí quản 1.1.1. Khái niệm hẹp khí quản HKQ là biến chứng do tổn thương KQ làm hẹp khẩu kính đường thở. Theo phân loại của Myer và Cotton thì hẹp ở KQ được tính là độ 1 khi khẩu kính đường thở hẹp 50% và bắt đầu xuất hiện triệu chứng khó thở khi gắng sức. Theo Mostafa thì khi đường kính KQ hẹp trên 75% sẽ khó thở khi nghỉ ngơi. 1.1.3. Phân độ hẹp khí quản Robin Cotton dựa vào kết quả nội soi và chụp cắt lớp vi tính để đánh giá khẩu kính của đường thở còn lại và chia HKQ ra làm 4 mức độ tổn thương khác nhau - Cotton I: hẹp dưới 50% khẩu kính đường thở. - Cotton II: hẹp từ 51% - 70% khẩu kính đường thở. - Cotton III: hẹp từ 71% - 99% khẩu kính đường thở. - Cotton IV: hẹp 100% khẩu kính đường thở, không còn nhận thấy lòng đường thở. 1.1.4. Các phương pháp điều trị hẹp khí quản 1.1.4.3. Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật là phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho bệnh lý HKQ, đây được coi là phương pháp điều trị triệt để và tích cực nhất. 1.2. Phương pháp phẫu thuật tạo hình khí quản Phẫu thuật tạo hình KQ được Coley sử dụng từ đầu những năm 1950. Ưu điểm của phẫu thuật này là bảo tồn được giải phẫu của đường thở và giải quyết triệt để nguyên nhân. Tuy nhiên, đây là phẫu thuật khó đòi hỏi PTV và bác sỹ gây mê hồi sức phải có trình độ chuyên môn cao. Tỷ lệ tử vong từ 10 – 20% ở các loạt BN khác nhau và tỷ lệ biến chứng từ 20 – 30% đã được công bố trong một số tạp chí của Hoa Kỳ. 1.3. Gây mê trong phẫu thuật tạo hình khí quản 1.3.1. Các thuốc dùng trong gây mê trên phẫu thuật khí phế quản Ưu tiên dùng các thuốc mê tác dụng nhanh, tỉnh nhanh, êm dịu, không gây kích thích, không tăng tiết khí phế quản và dùng đường tĩnh mạch. 3 1.3.2. Các phương pháp kiểm soát thông khí trong phẫu thuật tạo hình KQ 1.3.2.2. Phương pháp thông khí ngắt quãng Đây là phương pháp tạm thời để BN ngừng thở trong giai đoạn nối KQ, phương pháp này tương đối sinh lý tuy nhiên cần sự phối hợp chặt chẽ giữa PTV và BS gây mê. Sau khi KQ được cắt rời, ống NKQ đầu trên được kéo lên gần dây thanh chờ. PTV đặt vào đầu ngoại vi KQ ống NKQ mềm vô trùng (vòng xoắn) tuỳ theo kích cỡ, bơm cuff, nối với đoạn ống thở lò so vô trùng ra ngoài. Giai đoạn nối KQ, BN được ngừng thở ngắt quãng tuỳ theo thao tác phẫu thuật. BN được thông khí qua ống NKQ đầu ngoại vi với Oxy 100% 5-7 phút l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: