Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ống thông CR45i
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ống thông CR45i" được hoàn thành với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, siêu âm tĩnh mạch và kĩ thuật can thiệp ở bệnh nhân suy tĩnh hiển lớn được điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio với ống thông CR45i; Đánh giá kết quả dài hạn điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ống thông CR45i.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ống thông CR45iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐINH QUANG HUY NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN LỚN BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO VỚI ỐNG THÔNG CR45I Chuyên ngành/chuyên ngành: Nội khoa/Nội tim mạch Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thái Giang 2. PGS.TS. Vũ Điện Biên HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thái Giang 2. PGS.TS. Vũ Điện BiênPhản biện:1. PGS.TS. Tạ Mạnh Cường2. PGS.TS. Hoàng Đình Anh3. PGS.TS. Nguyễn Tiến DũngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108Vào hồi … giờ … phút, ngày… tháng… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Quốc gia Việt Nam2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính (STMCDMT) là bệnh lý ngày càng thườnggặp hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi và có thể gây ra các triệu chứng ảnhhưởng xấu đến chất lượng cuộc sống. Tỉ lệ STMCDMT ước tính ảnh hưởng đếnkhoảng 60% người trưởng thành ở các nước phát triển. Bệnh được đặc trưng bởi nhiều triệu chứng như giãn tĩnh mạch (TM), phùnề, biến đổi sắc tố da và loét chân hoặc các triệu chứng chủ quan như đau,chuột rút, cảm giác nóng bỏng, nặng, ngứa, mệt mỏi ở chân … do ứ trệ máuTM gây tăng áp lực TM. Tình trạng suy TM có thể xảy ra ở tĩnh mạch hiển lớn(TMHL), tĩnh mạch hiển bé (TMHB) và các nhánh TM nông khác nhưng chủyếu các tình trạng bệnh được phát hiện liên quan đến TMHL và hầu hết cácnghiên cứu cũng tập trung vào điều trị suy TMHL. Phương pháp điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio (RFA) đượcgiới thiệu vào năm 1990 và được áp dụng đối với STMCDMT vào năm 1999đã cho thấy kết quả rất khả quan. Ống thông CR45i mới ra đời gần đây chothấy một số ưu điểm nhất định so với những loại ống thông khác như mềm dẻo,linh hoạt, hiệu quả và an toàn cao, đặc biệt sử dụng với những trường hợp đoạnTM cần điều trị ngắn hoặc đường đi giải phẫu của TM khó khăn như gấp khúcngoằn ngoèo. Tại Việt Nam, can thiệp bệnh lý STMCDMT hiện nay đang phát triểnmạnh mẽ với nhiều kĩ thuật được đưa vào ứng dụng. Trong đó, phương phápđiều trị RFA đối với ống thông CR45i cho những trường hợp bị STMCDMTchưa được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kết quả điềutrị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ốngthông CR45i”, với 2 mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, siêu âm tĩnh mạch và kĩ thuật can thiệpở bệnh nhân suy tĩnh hiển lớn được điều trị bằng năng lượng sóng có tần sốradio với ống thông CR45i. 2. Đánh giá kết quả dài hạn điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng nănglượng sóng có tần số radio với ống thông CR45i. Bố cục của luận án: Luận án có 126 trang, bao gồm các phần: đặt vấnđề (2 trang), tổng quan (33 trang), đối tượng và phương pháp nghiên cứu (20trang), kết quả (30 trang), bàn luận (37 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1trang). Luận án có 51 bảng, 10 biểu đồ, 25 hình, 125 tài liệu tham khảo, trongđó có 9 tài liệu tiếng việt và 116 tài liệu tiếng anh. Chương 1 2 TỔNG QUAN1.1. Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính là tình trạng tăng áp lực TM trong TMnông và ứ máu chi dưới, làm cho máu TM không theo dòng chảy bình thườngmà trào ngược lại ngoại biên vốn đã bị ứ huyết. Đây là một rối loạn phổ biếnbao gồm hệ TM nông hoặc cả hệ TM nông và hệ TM sâu. Tổn thương van TMlà nguyên nhân của tăng áp lực TM dẫn đến các triệu chứng của bệnh TM mạntính. Hệ thống TM nông là các TM nằm trong lớp mỡ dưới da, phía trên lớp câncơ. Hệ thống này bao gồm TMHL, TMHB và các nhánh của nó, có vai trò dẫn lưumáu ở vùng dưới da của chi dưới. Lớp áo giữa của các TM nông phát triển hơn cácTM khác. TMHL có đường kính khoảng 3-4 mm, với 8-20 van TM. TMHL đổ vàoTM đùi chung tại vị trí hố bầu dục, cách lồi củ xương mu 3-4 cm phía ngoài vàphía dưới. Đây là TM dài nhất của cơ thể. Các yếu tố nguy cơ của bệnh STMCDMT gồm các yếu tố không thay đổiđược như tuổi cao, giới nữ, số lần mang thai, tiền sử gia đình và các yếu tố có thểthay đổi được như nghề nghiệp, thói quen sinh hoạt, béo phì …1.2. Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính Triệu chứng cơ năng hay gặp của bệnh: đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ống thông CR45iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐINH QUANG HUY NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN LỚN BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO VỚI ỐNG THÔNG CR45I Chuyên ngành/chuyên ngành: Nội khoa/Nội tim mạch Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thái Giang 2. PGS.TS. Vũ Điện Biên HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thái Giang 2. PGS.TS. Vũ Điện BiênPhản biện:1. PGS.TS. Tạ Mạnh Cường2. PGS.TS. Hoàng Đình Anh3. PGS.TS. Nguyễn Tiến DũngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108Vào hồi … giờ … phút, ngày… tháng… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Quốc gia Việt Nam2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính (STMCDMT) là bệnh lý ngày càng thườnggặp hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi và có thể gây ra các triệu chứng ảnhhưởng xấu đến chất lượng cuộc sống. Tỉ lệ STMCDMT ước tính ảnh hưởng đếnkhoảng 60% người trưởng thành ở các nước phát triển. Bệnh được đặc trưng bởi nhiều triệu chứng như giãn tĩnh mạch (TM), phùnề, biến đổi sắc tố da và loét chân hoặc các triệu chứng chủ quan như đau,chuột rút, cảm giác nóng bỏng, nặng, ngứa, mệt mỏi ở chân … do ứ trệ máuTM gây tăng áp lực TM. Tình trạng suy TM có thể xảy ra ở tĩnh mạch hiển lớn(TMHL), tĩnh mạch hiển bé (TMHB) và các nhánh TM nông khác nhưng chủyếu các tình trạng bệnh được phát hiện liên quan đến TMHL và hầu hết cácnghiên cứu cũng tập trung vào điều trị suy TMHL. Phương pháp điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio (RFA) đượcgiới thiệu vào năm 1990 và được áp dụng đối với STMCDMT vào năm 1999đã cho thấy kết quả rất khả quan. Ống thông CR45i mới ra đời gần đây chothấy một số ưu điểm nhất định so với những loại ống thông khác như mềm dẻo,linh hoạt, hiệu quả và an toàn cao, đặc biệt sử dụng với những trường hợp đoạnTM cần điều trị ngắn hoặc đường đi giải phẫu của TM khó khăn như gấp khúcngoằn ngoèo. Tại Việt Nam, can thiệp bệnh lý STMCDMT hiện nay đang phát triểnmạnh mẽ với nhiều kĩ thuật được đưa vào ứng dụng. Trong đó, phương phápđiều trị RFA đối với ống thông CR45i cho những trường hợp bị STMCDMTchưa được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kết quả điềutrị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ốngthông CR45i”, với 2 mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, siêu âm tĩnh mạch và kĩ thuật can thiệpở bệnh nhân suy tĩnh hiển lớn được điều trị bằng năng lượng sóng có tần sốradio với ống thông CR45i. 2. Đánh giá kết quả dài hạn điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng nănglượng sóng có tần số radio với ống thông CR45i. Bố cục của luận án: Luận án có 126 trang, bao gồm các phần: đặt vấnđề (2 trang), tổng quan (33 trang), đối tượng và phương pháp nghiên cứu (20trang), kết quả (30 trang), bàn luận (37 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1trang). Luận án có 51 bảng, 10 biểu đồ, 25 hình, 125 tài liệu tham khảo, trongđó có 9 tài liệu tiếng việt và 116 tài liệu tiếng anh. Chương 1 2 TỔNG QUAN1.1. Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính là tình trạng tăng áp lực TM trong TMnông và ứ máu chi dưới, làm cho máu TM không theo dòng chảy bình thườngmà trào ngược lại ngoại biên vốn đã bị ứ huyết. Đây là một rối loạn phổ biếnbao gồm hệ TM nông hoặc cả hệ TM nông và hệ TM sâu. Tổn thương van TMlà nguyên nhân của tăng áp lực TM dẫn đến các triệu chứng của bệnh TM mạntính. Hệ thống TM nông là các TM nằm trong lớp mỡ dưới da, phía trên lớp câncơ. Hệ thống này bao gồm TMHL, TMHB và các nhánh của nó, có vai trò dẫn lưumáu ở vùng dưới da của chi dưới. Lớp áo giữa của các TM nông phát triển hơn cácTM khác. TMHL có đường kính khoảng 3-4 mm, với 8-20 van TM. TMHL đổ vàoTM đùi chung tại vị trí hố bầu dục, cách lồi củ xương mu 3-4 cm phía ngoài vàphía dưới. Đây là TM dài nhất của cơ thể. Các yếu tố nguy cơ của bệnh STMCDMT gồm các yếu tố không thay đổiđược như tuổi cao, giới nữ, số lần mang thai, tiền sử gia đình và các yếu tố có thểthay đổi được như nghề nghiệp, thói quen sinh hoạt, béo phì …1.2. Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính Triệu chứng cơ năng hay gặp của bệnh: đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Nội tim mạch Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính Siêu âm Doppler mạch máu Siêu âm tĩnh mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 129 0 0
-
trang 126 0 0
-
27 trang 125 0 0