Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mối liên quan của FDG PET/CT, PD - L1 ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB-IV

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu mối liên quan của FDG PET/CT, PD - L1 ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB-IV" nhằm nghiên cứu đặc điểm FDG PET/CT, EGFR, PD - L1 ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB - IV; nghiên cứu mối liên quan của FDG PET/CT với tình trạng đột biến gen EGFR, mức độ bộc lộ PD - L1 ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB - IV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mối liên quan của FDG PET/CT, PD - L1 ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB-IV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI TIẾN CÔNGNGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN CỦA FDG PET/CT, EGFR, PD – L1 Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI BIỂU MÔ TUYẾN GIAI ĐOẠN IIIB-IV Chuyên ngành : Điện quang và Y học hạt nhân Mã số : 9720111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2023 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƢỢC TRÌNH BÀY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Cẩm Phương 2. TS. Phạm Văn TháiPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn BaPhản biện 2: PGS.TS. Trần Văn KhoaPhản biện 3: PGS.TS. Trần Đình Hà Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp trường tại Trường Đại Học Y Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Bui Tien Cong, Pham Cam Phuong, Pham Van Thai et al. Prognostic significance of PD – L1 expression and standardized uptake values in the primary lesions of stage IV adenocarcinoma lung cancer, Frontiers in Medicine; vol 9(895401). doi: 10.3389/fmed.2022.8954012. Phạm Tiến Công, Phạm Cẩm Phương, Phạm Văn Thái và cộng sự. Nghien c u giá tr c a 18FDG PET CT dự đoán t nh trạng đọt biến gen EGFR ở b nh nhan ung thu ph i bi u mo tuyến, Tạp chí Y dược học, 2021, số 21, tập 5:134-139.3. Phạm Tiến Công, Phạm Cẩm Phương, Phạm Văn Thái và cộng sự. Đánh giá mối liên quan giữa 18FDG PET CT và m c độ bộc lộ PD – L1 ở bệnh nhân ung thư ph i bi u mô tuyến, Tạp chí Y học Việt Nam, năm 2021, tập 509, số 1: 352-356. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư ph i (UTP) là bệnh có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao trênthế giới, theo GLOBOCAN 2020, Ung thư ph i là một trong nhữngbệnh đ ng th 2 về tỷ lệ mắc mới với gần 2,1 triệu ca mới được chẩnđoán ở cả hai giới, đ ng đầu ở nam giới và đ ng hàng th 3 ở nữ giới.UTP có độ ác tính cao, tiến tri n nhanh, tiên lượng xấu, tỷ lệ sốngthêm sau 5 năm thấp khoảng 15% ở cả 2 giới. Tuy nhiên đa số cácbệnh nhân được chẩn đoán bệnh ở giai đoạn III, IV. Trong những nămgần đây, liệu pháp trúng đích, miễn d ch là một trong những phươngpháp điều tr ch yếu được chỉ đ nh cho các bệnh nhân UTP giai đoạnIIIB - IV. Xét nghiệm xác đ nh t nh trạng đột biến gen EGFR và m cđộ bộc lộ PD - L1 được khuyến cáo tiến hành thường quy cho cácbệnh nhân ung thư ph i không tế bào nhỏ (UTPKTBN) nhằm lựa chọnchiến lược điều tr phù hợp. FDG PET CT là kĩ thuật chẩn đoán y học hạt nhân giúp chẩnđoán sớm và cung cấp thông tin chính xác về giai đoạn bệnh, có giá trtiên lượng ở bệnh nhân UTPKTBN. Đột biến EGFR thường được t m thấy khoảng 20 – 50% trongUTPKTBN và là yếu tố dự báo quan trọng nhất về hiệu quả c a việcsử dụng thuốc c chế men tyrosine kinase. Các nghiên c u đã chỉ ra sựbộc lộ PD - L1 tăng lên ở các khối u đặc như ph i, ung thư vú, ung thưđại trực tràng, ung thư gan, ung thư dạ dày. Tuy nhiên do tính khôngđồng nhất c a khối u, do đó các kết quả có th chưa phản ánh chínhxác t nh trạng c a khối u. Trên thế giới, đã có nghiên c u chỉ ra mốiliên quan giữa giá tr SUVmax trong chụp FDG PET CT, t nh trạngđột biến gen EGFR và m c độ bộc lộ PD - L1. Kết quả cho thấy, giátr SUVmax thấp có dự đoán t nh trạng đột biến EGFR dương tính ởBN UTPKTBN. Các nghiên c u về mối liên quan giữa m c độ bộc lộPD - L1 ở BN UTPKTBN và giá tr SUVmax vẫn chưa có sự đồngthuận giữa kết quả nghiên c u c a các tác giả. Tại Việt Nam, cho đến nay đã có nghiên c u về PET CT, t nhtrạng đột biến gen EGFR trong UTPKTBN, tuy nhiên còn rất ít cácnghiên c u về m c độ bộc lộ PD - L1 ở BN UTPKTBN, đặc biệt làchưa có nghiên c u nào chỉ ra mối liên quan giữa PET CT và tìnhtrạng đột biến gen EGFR, m c độ bộc lộ PD - L1. V vậy chúng tôitiến hành nghiên c u này nhằm mục tiêu: 2 1. Nghiên cứu đặc điểm FDG PET/CT, EGFR, PD - L1 ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB - IV. 2. Nghiên cứu mối liên quan của FDG PET/CT với tình trạng đột biến gen EGFR, mức độ bộc lộ PD - L1 ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB - IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Ung thư ph i có tỉ lệ mắc và tử vong đ ng hàng th 2 trên thế giới,tại Việt Nam phần lớn các bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn tiến xaIIIB – IV. Việc chẩn đoán chính xác giai đoạn và xác đ nh các yếu tố sinhhọc phân tử giúp lựa chọn các phương pháp điều tr hiệu quả cho bệnhnhân. FDG PET CT là kĩ thuật được sử dụng rộng rãi trong thực hành lâmsàng, các yếu tố sinh học phân tử như t nh trạng đột biến EGFR, m c độbộc lộ PD – L1 giúp lựa chọn điều tr đích và liệu pháp miễn d ch trongthực hành lâm sàng. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Xác đ nh được mối liên quan giữa FDG PET CT và t nh trạng độtbiến EGFR. Xác đ nh đi m cut off pSUVmax có giá tr dự báo t nhtrạng đột biến EGFR. Xác đ nh được mối liên quan giữa FDG PET CT và m c độ bộ lộPD – L1. Xác đ nh đi m cut off pSUVmax có giá tr dự báo m c độbộc lộ PD – L1. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 125 trang không k phụ lục, các bảng, bi u đồ, sơđồ, h nh và 134 tài liệu tham khảo, trong đó: đặt vấn đề và mục tiêunghiên c u 2 trang, t ng quan tài liệu 30 trang, đối tượng và phươngpháp nghiên c u 23 trang, kết quả nghiên c u 32 trang, bàn luận 32trang, kết luận 2 trang và kiến ngh 1 trang. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: