Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thay đổi một số cytokine và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng acitretin
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu thay đổi một số cytokine và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng acitretin" là khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ. Xác định mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17, TNF- α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ trước và sau điều trị. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng Acitretin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thay đổi một số cytokine và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng acitretinBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HOÀINGHIÊN CỨU THAY ĐỔI MỘT SỐ CYTOKINE VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN MỤN MỦ BẰNG ACITRETIN Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62 72 01 52 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Bùi Thị Vân 2. PGS.TS. Lê Hữu DoanhPhản biện: 1. 2. 3.Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Vào hồi giờ ngày tháng năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến thể mủ là một thể lâm sàng đặc biệt và ít gặp của vảynến. Ở Nhật Bản, theo thống kê từ năm 1996, tỷ lệ vảy nến mụn mủkhoảng 7.46/ 1.000.000 dân. Sinh bệnh học bệnh vảy nến nói chung và vảy nến mụn mủ vẫncòn nhiều vấn đề chưa rõ, nhưng đa số tác giả đã thống nhất cho rằngbệnh vảy nến là một bệnh có yếu tố di truyền và cơ chế tự miễn dịch.Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng trong huyết thanh bệnh nhân vảynến có sự ra tăng ý nghĩa các cytokine như IL-2, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, IL-23… so với người bình thường và hiện nay người ta cho rằngchính các cytokine này tạo ra và duy trì các tổn thương trong bệnh vảynến. Các cytokine này cũng tăng cao ở những bệnh nhân vảy nến mứcđộ nặng so với mức độ nhẹ và trung bình. Acitretin là thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị vảy nếnmụn mủ (nếu không có chống chỉ định). Thuốc có tác dụng làm mụnmủ xẹp và khô nhanh trong vòng 48 giờ, nhanh chóng hết mụn mủ. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: ”Nghiên cứu thay đổi một sốcytokine và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng Acitretin”. Mục tiêu:1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ.2. Xác định mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL- 8, IL-10, IL-17, TNF- α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ trước và sau điều trị.3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng Acitretin.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Bệnh vảy nến mụn mủ1.1.1. Tình hình bệnh vảy nến mụn mủTỷ lệ mắc bệnh vảy nến mụn mủ khác nhau tùy theo các nước và cóthể thay đổi theo từng thời kỳ. Tỷ lệ lưu hành bệnh vảy nến mụn mủước tính là khoảng 0,64 đến 1.8 trên một triệu người.Nhật Bản, tỷ lệ vảy nến mụn mủ khoảng 7,46/ 1.000.000 dân. 2Ở Việt Nam, vảy nến mụn mủ chiếm 1.66% tổng số bệnh nhân vảynến tại khoa khám bệnh và 14.63% bệnh nhân vảy nến điều trị nội trútại Bệnh viện Da liễu Trung ương.1.1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến mụn mủCho đến nay đa số các tác giả đều cho rằng sinh bệnh học vảy nến nóichung và vảy nến mụn mủ rất phức tạp và còn nhiều vấn đề chưa đượcrõ. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng vảy nến mụn mủ có yếu tố di truyền.Các yếu tố liên quan như thuốc (thuốc corticoid, thuốc đông y,…),tress, nhiễm trùng, thuốc lá, … có thể gây kích hoạt hoặc bùng phátđợt vảy nến mụn mủ toàn thân.1.1.2.1. Các yếu tố liên quanCác yếu tố liên quan đã được báo cáo có thể gây kích hoạt hoặc bùngphát đợt vảy nến mụn mủ toàn thân bao gồm: sử dụng corticoid vàdừng corticoid đột ngột, mang thai (Impetigo Herpestiformis), nhiễmtrùng, nhất là nhiễm trùng đường hô hấp trên, stress, hút thuốc, chấnthương, nhạy cảm với kim loại, các thuốc chống viêm không steroid,các thuốc khác như terbinafin,ustekinumab, TNFα và methotrexat.Choon và cộng sự thấy yếu tố liên quan thường gặp nhất là sử dụngcorticoid toàn thân là 44%, nhiễm trùng cấp tính là 16%, stress là 5%theo Borges- Costa là 50% bệnh nhân có sử dụng corticoid tại chỗ trongtuần trước khi nhập viện. Zelickson và Muller thấy 17,5% bệnh nhân vảynến mụn mủ có yếu tố liên quan là mắc bệnh nhiễm trùng.1.1.2.2. Yếu tố di truyền trong bệnh vảy nến mụn mủ và vai trò củaIL-36 Vảy nến mụn mủ có yếu tố di truyền. Những nghiên cứu gầnđây thấy vai trò quan trọng của IL-36 trong cơ chế bệnh sinh của vảynến mụn mủ toàn thân. Một số trường hợp là do đột biến gen IL-36RN.Cơ chế hoạt động của IL-36 được thể hiện ở hình 1.1. 3 Hình 1.1. Tín hiệu IL-36.IL‑36α, IL‑36β và IL‑36γ được giải phóng bởi các tế bào biểu môhoặc tế bào miễn dịch được hoạt hóa và liên kết với IL‑36R (1). Tácđộng của I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thay đổi một số cytokine và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng acitretinBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HOÀINGHIÊN CỨU THAY ĐỔI MỘT SỐ CYTOKINE VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN MỤN MỦ BẰNG ACITRETIN Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62 72 01 52 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Bùi Thị Vân 2. PGS.TS. Lê Hữu DoanhPhản biện: 1. 2. 3.Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Vào hồi giờ ngày tháng năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến thể mủ là một thể lâm sàng đặc biệt và ít gặp của vảynến. Ở Nhật Bản, theo thống kê từ năm 1996, tỷ lệ vảy nến mụn mủkhoảng 7.46/ 1.000.000 dân. Sinh bệnh học bệnh vảy nến nói chung và vảy nến mụn mủ vẫncòn nhiều vấn đề chưa rõ, nhưng đa số tác giả đã thống nhất cho rằngbệnh vảy nến là một bệnh có yếu tố di truyền và cơ chế tự miễn dịch.Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng trong huyết thanh bệnh nhân vảynến có sự ra tăng ý nghĩa các cytokine như IL-2, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, IL-23… so với người bình thường và hiện nay người ta cho rằngchính các cytokine này tạo ra và duy trì các tổn thương trong bệnh vảynến. Các cytokine này cũng tăng cao ở những bệnh nhân vảy nến mứcđộ nặng so với mức độ nhẹ và trung bình. Acitretin là thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị vảy nếnmụn mủ (nếu không có chống chỉ định). Thuốc có tác dụng làm mụnmủ xẹp và khô nhanh trong vòng 48 giờ, nhanh chóng hết mụn mủ. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: ”Nghiên cứu thay đổi một sốcytokine và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng Acitretin”. Mục tiêu:1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ.2. Xác định mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL- 8, IL-10, IL-17, TNF- α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ trước và sau điều trị.3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng Acitretin.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Bệnh vảy nến mụn mủ1.1.1. Tình hình bệnh vảy nến mụn mủTỷ lệ mắc bệnh vảy nến mụn mủ khác nhau tùy theo các nước và cóthể thay đổi theo từng thời kỳ. Tỷ lệ lưu hành bệnh vảy nến mụn mủước tính là khoảng 0,64 đến 1.8 trên một triệu người.Nhật Bản, tỷ lệ vảy nến mụn mủ khoảng 7,46/ 1.000.000 dân. 2Ở Việt Nam, vảy nến mụn mủ chiếm 1.66% tổng số bệnh nhân vảynến tại khoa khám bệnh và 14.63% bệnh nhân vảy nến điều trị nội trútại Bệnh viện Da liễu Trung ương.1.1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến mụn mủCho đến nay đa số các tác giả đều cho rằng sinh bệnh học vảy nến nóichung và vảy nến mụn mủ rất phức tạp và còn nhiều vấn đề chưa đượcrõ. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng vảy nến mụn mủ có yếu tố di truyền.Các yếu tố liên quan như thuốc (thuốc corticoid, thuốc đông y,…),tress, nhiễm trùng, thuốc lá, … có thể gây kích hoạt hoặc bùng phátđợt vảy nến mụn mủ toàn thân.1.1.2.1. Các yếu tố liên quanCác yếu tố liên quan đã được báo cáo có thể gây kích hoạt hoặc bùngphát đợt vảy nến mụn mủ toàn thân bao gồm: sử dụng corticoid vàdừng corticoid đột ngột, mang thai (Impetigo Herpestiformis), nhiễmtrùng, nhất là nhiễm trùng đường hô hấp trên, stress, hút thuốc, chấnthương, nhạy cảm với kim loại, các thuốc chống viêm không steroid,các thuốc khác như terbinafin,ustekinumab, TNFα và methotrexat.Choon và cộng sự thấy yếu tố liên quan thường gặp nhất là sử dụngcorticoid toàn thân là 44%, nhiễm trùng cấp tính là 16%, stress là 5%theo Borges- Costa là 50% bệnh nhân có sử dụng corticoid tại chỗ trongtuần trước khi nhập viện. Zelickson và Muller thấy 17,5% bệnh nhân vảynến mụn mủ có yếu tố liên quan là mắc bệnh nhiễm trùng.1.1.2.2. Yếu tố di truyền trong bệnh vảy nến mụn mủ và vai trò củaIL-36 Vảy nến mụn mủ có yếu tố di truyền. Những nghiên cứu gầnđây thấy vai trò quan trọng của IL-36 trong cơ chế bệnh sinh của vảynến mụn mủ toàn thân. Một số trường hợp là do đột biến gen IL-36RN.Cơ chế hoạt động của IL-36 được thể hiện ở hình 1.1. 3 Hình 1.1. Tín hiệu IL-36.IL‑36α, IL‑36β và IL‑36γ được giải phóng bởi các tế bào biểu môhoặc tế bào miễn dịch được hoạt hóa và liên kết với IL‑36R (1). Tácđộng của I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Luận văn Tiến sĩ Y học Bệnh vảy nến thể mủ Đặc điểm bệnh vảy nến mụn mủ Điều trị vảy nến mụn mủGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 81 0 0
-
33 trang 31 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 31 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 29 1 0 -
23 trang 23 0 0
-
18 trang 22 0 0
-
28 trang 22 0 0
-
20 trang 21 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ: Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
29 trang 20 0 0 -
21 trang 19 0 0