Tóm tắt luận án Tiến sĩ y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, levofloxacin của Helicobacter Pylori bằng Epsilometer và hiệu quả của phác đồ EBMT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này tập trung xác định tỷ lệ Helicobacter pylori đề kháng clarithromycin, levofloxacin ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn bằng phương pháp Epsilometer và một số yếu tố liên quan đề kháng kháng sinh. Đồng thời luận án cũng khảo sát tỷ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori của phác đồ EBMT (esomeprazolebismuth-metronidazole-tetracycline) 10 ngày ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn, tuân thủ dùng thuốc, tác dụng phụ và một số yếu tố liên quan hiệu quả điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, levofloxacin của Helicobacter Pylori bằng Epsilometer và hiệu quả của phác đồ EBMT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẶNG NGỌC QUÝ HUỆ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ KHÁNG CLARITHROMYCIN, LEVOFLOXACIN CỦA HELICOBACTER PYLORIBẰNG EPSILOMETER VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ EBMT Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN Chuyên ngành: NỘI TIÊU HOÁ Mã số: 62 72 01 43 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - NĂM 2018Công trình nghiên cứu được hoàn thành tại: Trường Đại học Y Dược HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN HUYPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Văn Khiên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thuý Oanh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhPhản biện 3: PGS.TS. Trần Xuân Chương Trường Đại học Y Dược HuếLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpĐại học Huế,họp tại: số 3, Lê Lợi, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huếvào lúc: ….. giờ ..… phút, ngày ….. tháng ….. năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm học liệu Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Viêm dạ dày mạn có Helicobacter pylori (H. pylori) là yếu tốnguy cơ quan trọng nhất với ung thư dạ dày. Tổ chức Y tế thế giớixác định điều trị tiệt trừ H. pylori là một trong các biện pháp chủ yếungăn ngừa ung thư dạ dày. Trong điều trị tiệt trừ H. pylori, clarithromycin (CLR) là khángsinh quan trọng của phác đồ ba thuốc chuẩn theo kinh nghiệm lầnđầu và levofloxacin (LVX) là kháng sinh quan trọng trong phác đồlần hai. Phác đồ ba thuốc có CLR chỉ có hiệu quả cao khi tỷ lệ H. pyloriđề kháng CLR 22.2. Khảo sát tỷ lệ tiệt trừ H. pylori của phác đồ EBMT 10 ngày ởbệnh nhân viêm dạ dày mạn, tuân thủ dùng thuốc, tác dụng phụ vàmột số yếu tố liên quan hiệu quả điều trị.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của luận án - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu dùng Epsilometer xác định đượcnồng độ ức chế tối thiểu của từng chủng và đánh giá được tỷ lệ chủngH. pylori đề kháng với CLR và LVX đạt mức cao đáng báo động ởbệnh nhân viêm dạ dày mạn. Nghiên cứu phác đồ EBMT đánh giá được hiệu quả tiệt trừ H. pyloriđạt mức chấp nhận ở lần điều trị thứ nhất và thứ hai cũng như tiênlượng được khả năng thành công của phác đồ thông qua xác địnhmức tuân thủ điều trị của người bệnh. - Ý nghĩa thực tiễn: Trong thực tế lâm sàng, việc áp dụng Etest sẽxác định tính đề kháng của chủng H. pylori ở bệnh nhân đã điều trịthất bại từ hai lần trở lên giúp bác sĩ chọn kháng sinh phù hợp, nângcao hiệu quả tiệt trừ. Epsilometer cho phép khảo sát tính đề khángcủa hàng loạt chủng H. pylori trong cộng đồng theo định kỳ, để đánhgiá xu hướng đề kháng kháng sinh và có chiến lược khuyến cáo chọnlựa phác đồ kinh nghiệm đầu tay điều trị phù hợp cho bệnh nhân ởtừng khu vực cũng như để có chiến lược quản lý sử dụng kháng sinh.Áp dụng phác đồ EBMT điều trị tiệt trừ H. pylori cho bệnh nhân lầnđầu hoặc sau thất bại lần đầu đem lại kết quả cao trong bối cảnh vikhuẩn ngày càng gia tăng đề kháng kháng sinh.4. Đóng góp mới của luận án Trong lĩnh vực H. pylori đề kháng kháng sinh, đây là một trongnhững đề tài đầu tiên áp dụng phương pháp Etest để khảo sát H. pyloriđề kháng CLR, LVX ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn, đã góp phần cungcấp dữ liệu đề kháng kháng sinh đáng tin cậy cho ngành tiêu hoá cóchiến lược điều trị tiệt trừ phù hợp. Về mặt điều trị, đây cũng là mộttrong những đề tài đầu tiên ở Việt Nam đánh giá hiệu quả điều trị tiệt trừH. pylori của phác đồ bốn thuốc có bismuth ở bệnh nhân viêm dạ dàymạn trong bối cảnh vi khuẩn ngày càng gia tăng đề kháng kháng sinh. 3 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án có 139 trang, với 4 chương, gồm 3 trang đặt vấn đề, 35trang tổng quan, 27 trang đối tượng và phương pháp nghiên cứu, 26trang kết quả, 45 trang bàn luận, 2 trang kết luận và 1 trang kiến nghị.Luận án có 43 bảng, 8 hình, 4 sơ đồ, 8 biểu đồ và 227 tài liệu thamkhảo gồm 25 tiếng Việt và 202 tiếng Anh. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. VIÊM DẠ DÀY MẠN VÀ VI KHUẨN H. PYLORI1.1.2.1. Định nghĩa, nguyên nhân viêm dạ dày mạn Viêm dạ dày mạn (VDDM) được định nghĩa là những thương tổnmạn tính của biểu mô phủ ở niêm mạc dạ dày, có thể dẫn đến nhữngbiến đổi mô bệnh học quan trọng như dị sản ruột, loạn sản, teo tuyếnniêm mạc, trên cơ sở đó ung thư dạ dày có thể phát triển. Trong các nguyên nhân VDDM do nhiễm trùng, vi khuẩn H. pyloriđóng vai trò chủ yếu.1.1.3. Viêm dạ dày mạn có Helicobacter pylori1.1.3.1. Cơ chế gây bệnh của H. pylori trong viêm dạ dày mạn Nhiễm H. pylo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, levofloxacin của Helicobacter Pylori bằng Epsilometer và hiệu quả của phác đồ EBMT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẶNG NGỌC QUÝ HUỆ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ KHÁNG CLARITHROMYCIN, LEVOFLOXACIN CỦA HELICOBACTER PYLORIBẰNG EPSILOMETER VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ EBMT Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN Chuyên ngành: NỘI TIÊU HOÁ Mã số: 62 72 01 43 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - NĂM 2018Công trình nghiên cứu được hoàn thành tại: Trường Đại học Y Dược HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN HUYPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Văn Khiên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thuý Oanh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhPhản biện 3: PGS.TS. Trần Xuân Chương Trường Đại học Y Dược HuếLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpĐại học Huế,họp tại: số 3, Lê Lợi, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huếvào lúc: ….. giờ ..… phút, ngày ….. tháng ….. năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm học liệu Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Viêm dạ dày mạn có Helicobacter pylori (H. pylori) là yếu tốnguy cơ quan trọng nhất với ung thư dạ dày. Tổ chức Y tế thế giớixác định điều trị tiệt trừ H. pylori là một trong các biện pháp chủ yếungăn ngừa ung thư dạ dày. Trong điều trị tiệt trừ H. pylori, clarithromycin (CLR) là khángsinh quan trọng của phác đồ ba thuốc chuẩn theo kinh nghiệm lầnđầu và levofloxacin (LVX) là kháng sinh quan trọng trong phác đồlần hai. Phác đồ ba thuốc có CLR chỉ có hiệu quả cao khi tỷ lệ H. pyloriđề kháng CLR 22.2. Khảo sát tỷ lệ tiệt trừ H. pylori của phác đồ EBMT 10 ngày ởbệnh nhân viêm dạ dày mạn, tuân thủ dùng thuốc, tác dụng phụ vàmột số yếu tố liên quan hiệu quả điều trị.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của luận án - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu dùng Epsilometer xác định đượcnồng độ ức chế tối thiểu của từng chủng và đánh giá được tỷ lệ chủngH. pylori đề kháng với CLR và LVX đạt mức cao đáng báo động ởbệnh nhân viêm dạ dày mạn. Nghiên cứu phác đồ EBMT đánh giá được hiệu quả tiệt trừ H. pyloriđạt mức chấp nhận ở lần điều trị thứ nhất và thứ hai cũng như tiênlượng được khả năng thành công của phác đồ thông qua xác địnhmức tuân thủ điều trị của người bệnh. - Ý nghĩa thực tiễn: Trong thực tế lâm sàng, việc áp dụng Etest sẽxác định tính đề kháng của chủng H. pylori ở bệnh nhân đã điều trịthất bại từ hai lần trở lên giúp bác sĩ chọn kháng sinh phù hợp, nângcao hiệu quả tiệt trừ. Epsilometer cho phép khảo sát tính đề khángcủa hàng loạt chủng H. pylori trong cộng đồng theo định kỳ, để đánhgiá xu hướng đề kháng kháng sinh và có chiến lược khuyến cáo chọnlựa phác đồ kinh nghiệm đầu tay điều trị phù hợp cho bệnh nhân ởtừng khu vực cũng như để có chiến lược quản lý sử dụng kháng sinh.Áp dụng phác đồ EBMT điều trị tiệt trừ H. pylori cho bệnh nhân lầnđầu hoặc sau thất bại lần đầu đem lại kết quả cao trong bối cảnh vikhuẩn ngày càng gia tăng đề kháng kháng sinh.4. Đóng góp mới của luận án Trong lĩnh vực H. pylori đề kháng kháng sinh, đây là một trongnhững đề tài đầu tiên áp dụng phương pháp Etest để khảo sát H. pyloriđề kháng CLR, LVX ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn, đã góp phần cungcấp dữ liệu đề kháng kháng sinh đáng tin cậy cho ngành tiêu hoá cóchiến lược điều trị tiệt trừ phù hợp. Về mặt điều trị, đây cũng là mộttrong những đề tài đầu tiên ở Việt Nam đánh giá hiệu quả điều trị tiệt trừH. pylori của phác đồ bốn thuốc có bismuth ở bệnh nhân viêm dạ dàymạn trong bối cảnh vi khuẩn ngày càng gia tăng đề kháng kháng sinh. 3 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án có 139 trang, với 4 chương, gồm 3 trang đặt vấn đề, 35trang tổng quan, 27 trang đối tượng và phương pháp nghiên cứu, 26trang kết quả, 45 trang bàn luận, 2 trang kết luận và 1 trang kiến nghị.Luận án có 43 bảng, 8 hình, 4 sơ đồ, 8 biểu đồ và 227 tài liệu thamkhảo gồm 25 tiếng Việt và 202 tiếng Anh. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. VIÊM DẠ DÀY MẠN VÀ VI KHUẨN H. PYLORI1.1.2.1. Định nghĩa, nguyên nhân viêm dạ dày mạn Viêm dạ dày mạn (VDDM) được định nghĩa là những thương tổnmạn tính của biểu mô phủ ở niêm mạc dạ dày, có thể dẫn đến nhữngbiến đổi mô bệnh học quan trọng như dị sản ruột, loạn sản, teo tuyếnniêm mạc, trên cơ sở đó ung thư dạ dày có thể phát triển. Trong các nguyên nhân VDDM do nhiễm trùng, vi khuẩn H. pyloriđóng vai trò chủ yếu.1.1.3. Viêm dạ dày mạn có Helicobacter pylori1.1.3.1. Cơ chế gây bệnh của H. pylori trong viêm dạ dày mạn Nhiễm H. pylo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ y học Viêm dạ dày mạn Tỷ lệ kháng Clarithromycin Phác đồ EBMT Nội tiêu hóa Tỷ lệ kháng levofloxacinTài liệu liên quan:
-
27 trang 57 0 0
-
48 trang 35 0 0
-
56 trang 33 0 0
-
181 trang 31 1 0
-
28 trang 29 0 0
-
14 trang 26 0 0
-
27 trang 24 0 0
-
32 trang 23 0 0
-
Tài liệu: ĐỀ CƯƠNG NỘI TIÊU HÓA - PHẦN TRIỆU CHỨNG
19 trang 22 0 0 -
27 trang 22 0 0