Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh kép để phục hồi gấp khuỷu và chuyển thần kinh đầu dài cơ tam đầu cho nhánh trước thần kinh mũ, thần kinh XI cho thần kinh trên vai để phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai; Xác định mức độ ảnh hưởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầu dài cơ tam đầu cánh tay, một bó sợi vận động của thần kinh giữa, thần kinh trụ và một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHUYỂNTHẦN KINH ĐỂ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU VÀ GIẠNG VAI TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG NHỔ, ĐỨT CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY Chuyên ngành: Chấn thương Chỉnh hình và Tạo hình Mã số: 62720129 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNHTẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Việt Tiến 2. TS. Nguyễn Viết Ngọc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trườngtại viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108Vào hồi: giờ ngày tháng nămCó thể tìm luận án tại: 1. Thư viện quốc gia 2. Thư viện VNCKH Y Dược lâm sàng 108 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Viết Ngọc(2020), Mức độ ảnh hưởng sau lấy thần kinh và các yếu tố liênquan đến kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh, Tạp chí Y họcViệt Nam, tập 493, tháng 8, số 2, tr.14-19.2. Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Viết Ngọc(2020), “Kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh phục hồi gấp khuỷu,giạng và xoay ngoài khớp vai”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập15, số 6, tr.72-76. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương đám rối cánh tay ở Việt Nam là hay gặp, nguyên nhânchủ yếu do tai nạn xe máy, cơ chế tổn thương là căng dãn đột ngột quámức giữa vai và đầu, gây đứt hoặc nhổ các rễ thần kinh ra khỏi tủysống. Tổn thương các rễ trên của đám rối cánh tay có biểu hiện lâmsàng là liệt giạng và xoay ngoài khớp vai, liệt gấp khuỷu. Mục đích điềutrị nhằm phục hồi gấp khuỷu, giạng và xoay ngoài khớp vai. Từ khi kỹ thuật vi phẫu ra đời, kết quả của phẫu thuật chuyển thầnkinh đã cải thiện đáng kể, tuy nhiên nó phụ thuộc vào một số yếu tố như:nguồn cho thần kinh, thời điểm phẫu thuật, tuổi, mức độ tổn thương ...Cho đến nay, phẫu thuật chuyển thần kinh là phương pháp mang lạihiệu quả cao nhất để điều trị tổn thương đám rối cánh tay. Năm 1994, Oberlin C. đề xuất chuyển một vài bó sợi thần kinh trụcho thần kinh cơ nhị đầu cánh tay (phương pháp Oberlin I), kết quả:85% số trường hợp phục hồi gấp khuỷu M3, M4, tuy nhiên trường hợpsức gấp khuỷu dưới M3, phải phẫu thuật bổ sung bằng chuyển gân theophương pháp Steindler. Do đó, năm 2005, Mackinnon S.E. chuyển thêmmột vài bó sợi thần kinh giữa cho thần kinh cơ cánh tay, gọi là phươngpháp chuyển thần kinh kép để phục hồi gấp khuỷu (còn gọi là OberlinII), kết quả là trên 90% số trường hợp phục hồi gấp khuỷu ở mức M4. Để phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai, năm 2003Leechavengvongs S. đề xuất chuyển thần kinh đầu dài cơ tam đầu chonhánh trước thần kinh mũ, chuyển thần kinh XI cho thần kinh trên vai,đạt kết quả phục hồi giạng vai trung b nh là 123, xoay ngoài khớp vaitrung b nh là 97. Các tác giả đều thông báo rằng, không để lại di chứngnào đáng kể sau khi lấy thần kinh. Ở Việt Nam, Lê Văn Đoàn ứng dụng chuyển thần kinh kép (năm2010) và chuyển thần kinh theo Leechavengvongs (năm 2012), kết quảphục hồi gấp khuỷu là 99,1% số trường hợp đạt M4, giạng vai trung b nh127,1º, xoay ngoài khớp vai trung b nh 105,8º, không để lại di chứng 2đáng kể nơi cho thần kinh. Cho đến thời điểm nhóm nghiên cứu nhận đềtài này (năm 2013), th đây vẫn còn là một phương pháp mới. Do vậy,chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyểnthần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổnthương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh kép để phục hồigấp khuỷu và chuyển thần kinh đầu dài cơ tam đầu cho nhánh trướcthần kinh mũ, thần kinh XI cho thần kinh trên vai để phục hồi giạng vàxoay ngoài khớp vai. 2. Xác định mức độ ảnh hưởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầudài cơ tam đầu cánh tay, một bó sợi vận động của thần kinh giữa, thầnkinh trụ và một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƢƠNGĐÁM RỐI CÁNH TAY1.2. CHẨN ĐOÁN1.3. KẾT QUẢ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU, GIẠNG VÀ XOAYNGOÀI KHỚP VAI CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT1.3.1. Phẫu thuật chuyển gân, chuyển cơ động lực1.3.2. Phẫu thuật chuyển thần kinh1.3.2.1. Lịch sử Phẫu thuật chuyển TK được thực hiện từ đầu thế kỷ 20, nhưng kếtquả còn hạn chế. Từ khi kỹ thuật vi phẫu ra đời, phẫu thuật chuyển TKđược ứng dụng rộng rãi và cho đến nay, kết quả đạt được rất khả quan.1.3.2.2. Chỉ định và chống chỉ định: Theo Bulstra L.F. và Forli A. - Chỉ định chuyển TK: Tổn thương các rễ của ĐRCT ở vị trí trướchạch hoặc sau hạch nhưng mỏm cụt rễ TK không sử dụng được; Tổnthương ĐRCT ở nhiều tầng; Tổn thương khối u TK quá lớn ở ĐRCT, 3phát triển sát lỗ gian đốt sống; BN đến điều trị không quá muộn, trước12 tháng kể từ khi bị chấn thương. Ở BN trẻ tuổi (không quá 60 tuổi). - Chống chỉ định: Phẫu thuật chuyển TK không được đặt ra nếu dựkiến tổn thương ĐRCT có thể tự phục hồi; Sau thời điểm 12 tháng kểtừ khi bị chấn thương hoặc BN không có mong muốn, không hợp tác;Tổn thương khớp không hồi phục, tổn thương các cơ đích; Ở nhữngBN cao tuổi, có bệnh lý kết hợp, nguy cơ cao khi phẫu thuật hoặc códi chứng tổn thương não, tủy sống.1.3.2.3. Nguồn thần kinh cho - Nguồn TK cho ngoại đám rối: + Thần kinh XI là thần kinh thuần túy vận động, có khoả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHUYỂNTHẦN KINH ĐỂ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU VÀ GIẠNG VAI TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG NHỔ, ĐỨT CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY Chuyên ngành: Chấn thương Chỉnh hình và Tạo hình Mã số: 62720129 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNHTẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Việt Tiến 2. TS. Nguyễn Viết Ngọc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trườngtại viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108Vào hồi: giờ ngày tháng nămCó thể tìm luận án tại: 1. Thư viện quốc gia 2. Thư viện VNCKH Y Dược lâm sàng 108 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Viết Ngọc(2020), Mức độ ảnh hưởng sau lấy thần kinh và các yếu tố liênquan đến kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh, Tạp chí Y họcViệt Nam, tập 493, tháng 8, số 2, tr.14-19.2. Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Viết Ngọc(2020), “Kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh phục hồi gấp khuỷu,giạng và xoay ngoài khớp vai”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập15, số 6, tr.72-76. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương đám rối cánh tay ở Việt Nam là hay gặp, nguyên nhânchủ yếu do tai nạn xe máy, cơ chế tổn thương là căng dãn đột ngột quámức giữa vai và đầu, gây đứt hoặc nhổ các rễ thần kinh ra khỏi tủysống. Tổn thương các rễ trên của đám rối cánh tay có biểu hiện lâmsàng là liệt giạng và xoay ngoài khớp vai, liệt gấp khuỷu. Mục đích điềutrị nhằm phục hồi gấp khuỷu, giạng và xoay ngoài khớp vai. Từ khi kỹ thuật vi phẫu ra đời, kết quả của phẫu thuật chuyển thầnkinh đã cải thiện đáng kể, tuy nhiên nó phụ thuộc vào một số yếu tố như:nguồn cho thần kinh, thời điểm phẫu thuật, tuổi, mức độ tổn thương ...Cho đến nay, phẫu thuật chuyển thần kinh là phương pháp mang lạihiệu quả cao nhất để điều trị tổn thương đám rối cánh tay. Năm 1994, Oberlin C. đề xuất chuyển một vài bó sợi thần kinh trụcho thần kinh cơ nhị đầu cánh tay (phương pháp Oberlin I), kết quả:85% số trường hợp phục hồi gấp khuỷu M3, M4, tuy nhiên trường hợpsức gấp khuỷu dưới M3, phải phẫu thuật bổ sung bằng chuyển gân theophương pháp Steindler. Do đó, năm 2005, Mackinnon S.E. chuyển thêmmột vài bó sợi thần kinh giữa cho thần kinh cơ cánh tay, gọi là phươngpháp chuyển thần kinh kép để phục hồi gấp khuỷu (còn gọi là OberlinII), kết quả là trên 90% số trường hợp phục hồi gấp khuỷu ở mức M4. Để phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai, năm 2003Leechavengvongs S. đề xuất chuyển thần kinh đầu dài cơ tam đầu chonhánh trước thần kinh mũ, chuyển thần kinh XI cho thần kinh trên vai,đạt kết quả phục hồi giạng vai trung b nh là 123, xoay ngoài khớp vaitrung b nh là 97. Các tác giả đều thông báo rằng, không để lại di chứngnào đáng kể sau khi lấy thần kinh. Ở Việt Nam, Lê Văn Đoàn ứng dụng chuyển thần kinh kép (năm2010) và chuyển thần kinh theo Leechavengvongs (năm 2012), kết quảphục hồi gấp khuỷu là 99,1% số trường hợp đạt M4, giạng vai trung b nh127,1º, xoay ngoài khớp vai trung b nh 105,8º, không để lại di chứng 2đáng kể nơi cho thần kinh. Cho đến thời điểm nhóm nghiên cứu nhận đềtài này (năm 2013), th đây vẫn còn là một phương pháp mới. Do vậy,chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyểnthần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổnthương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh kép để phục hồigấp khuỷu và chuyển thần kinh đầu dài cơ tam đầu cho nhánh trướcthần kinh mũ, thần kinh XI cho thần kinh trên vai để phục hồi giạng vàxoay ngoài khớp vai. 2. Xác định mức độ ảnh hưởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầudài cơ tam đầu cánh tay, một bó sợi vận động của thần kinh giữa, thầnkinh trụ và một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƢƠNGĐÁM RỐI CÁNH TAY1.2. CHẨN ĐOÁN1.3. KẾT QUẢ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU, GIẠNG VÀ XOAYNGOÀI KHỚP VAI CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT1.3.1. Phẫu thuật chuyển gân, chuyển cơ động lực1.3.2. Phẫu thuật chuyển thần kinh1.3.2.1. Lịch sử Phẫu thuật chuyển TK được thực hiện từ đầu thế kỷ 20, nhưng kếtquả còn hạn chế. Từ khi kỹ thuật vi phẫu ra đời, phẫu thuật chuyển TKđược ứng dụng rộng rãi và cho đến nay, kết quả đạt được rất khả quan.1.3.2.2. Chỉ định và chống chỉ định: Theo Bulstra L.F. và Forli A. - Chỉ định chuyển TK: Tổn thương các rễ của ĐRCT ở vị trí trướchạch hoặc sau hạch nhưng mỏm cụt rễ TK không sử dụng được; Tổnthương ĐRCT ở nhiều tầng; Tổn thương khối u TK quá lớn ở ĐRCT, 3phát triển sát lỗ gian đốt sống; BN đến điều trị không quá muộn, trước12 tháng kể từ khi bị chấn thương. Ở BN trẻ tuổi (không quá 60 tuổi). - Chống chỉ định: Phẫu thuật chuyển TK không được đặt ra nếu dựkiến tổn thương ĐRCT có thể tự phục hồi; Sau thời điểm 12 tháng kểtừ khi bị chấn thương hoặc BN không có mong muốn, không hợp tác;Tổn thương khớp không hồi phục, tổn thương các cơ đích; Ở nhữngBN cao tuổi, có bệnh lý kết hợp, nguy cơ cao khi phẫu thuật hoặc códi chứng tổn thương não, tủy sống.1.3.2.3. Nguồn thần kinh cho - Nguồn TK cho ngoại đám rối: + Thần kinh XI là thần kinh thuần túy vận động, có khoả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Kỹ thuật chuyển thần kinh Phục hồi gấp khuỷu Điều trị tổn thương nhổ Đám rối cánh tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 197 0 0
-
trang 124 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
27 trang 102 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
11 trang 76 0 0
-
198 trang 72 0 0
-
157 trang 61 0 0
-
187 trang 56 0 0
-
143 trang 53 0 0