Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnh Bình Dương
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học "Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnh Bình Dương" do Trần Văn Hưởng thực hiện nhằm mô tả nhu cầu, tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi tại tỉnh Bình Dương và khả năng đáp ứng của trạm y tế xã, năm 2010; đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi dựa vào y tế tuyến cơ sở tại tỉnh Bình Dương (2010 - 2011). Sau đây là bản tóm tắt của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnh Bình DươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ---------------------------- TRẦN VĂN HƯỞNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔITẠI Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2012Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Thao 2. TS. Nguyễn Thị Thùy Dương Phản biện 1: PGS.TS. Đoàn Huy Hậu Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thanh Tâm Phản biện 3: TS. Trần Ngọc TụLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, tổ chứctại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ươngVào hồi: giờ ngày tháng năm 2012Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾tBHYT Bảo hiểm y tếBV Bệnh việnCBM Community Based MonitoringCSSK Chăm sóc sức khỏeCSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầuCSHQ Chỉ số hiệu quảCTYT Chương trình y tếCTV Cộng tác viênDVYT Dịch vụ y tếĐHDVCĐ Điều hành dựa vào cộng đồngĐKKV Đa khoa khu vựcHA Huyết ápHGĐ Hộ gia đìnhHQCT Hiệu quả can thiệpKCB Khám chữa bệnhNCT Người cao tuổiNVYT Nhân viên y tếQKCB Mô hình quản lý khám chữa bệnhTCYTTG Tổ chức Y tế Thế giớiTCTK Tổng Cục thống kêTĐTDS Tổng điều tra dân sốTHCS Trung học cơ sởTNBQĐN Thu nhập bình quân đầu ngườiTYT Trạm y tếUBQG Ủy ban Quốc giaUBND Ủy ban nhân dânUNCEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốcVEA Hội người cao tuổiVNCA Ủy ban Quốc gia về người cao tuổiYTCC Y tế công cộng ĐẶT VẤN ĐỀ Do quá trình lão hoá, sức đề kháng và khả năng tự điều chỉnh củangười cao tuổi (NCT) giảm dần, cộng với sự hấp thụ dinh dưỡng, dự trữnăng lượng kém... là những điều kiện làm cho bệnh tật dễ phát sinh, pháttriển nặng lên. Bệnh lý của NCT thường là đợt cấp của bệnh mạn tính,tính chất đa bệnh lý và âm thầm làm cho khó chẩn đoán và phát hiện, khảnăng phục hồi kém…Vì vậy, nếu không được phát hiện, chăm sóc vàđiều trị tích cực, kịp thời có thể dễ dẫn đến tình trạng sức khoẻ giảm sútvà tử vong. Hạn chế quá trình lão hoá và bệnh tật cho NCT, nhằm kéo dài cuộcsống khoẻ mạnh, hữu ích là ước vọng ngàn đời của con người. Điều nàyphụ thuộc vào một phần rất quan trọng là dự phòng, chăm sóc sức khoẻ(CSSK), nâng cao sức đề kháng cho NCT. Bình Dương là tỉnh thuộcvùng Đông Nam bộ, là một trong những địa phương năng động trongkinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tốc độ đô thị hoá nhanh, đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, số NCT ngày một tăng. Tuy nhiên,tại Bình Dương cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về thực trạng nhucầu khám chữa bệnh, tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh củangười cao tuổi và khả năng đáp ứng của y tế cơ sở. Từ thực tế trên, chúngtôi tiến hành thực hiện đề tài này nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả nhu cầu, tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh củangười cao tuổi tại tỉnh Bình Dương và khả năng đáp ứng của trạm y tếxã, năm 2010. 2. Đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sức khoẻ cho người caotuổi dựa vào y tế tuyến cơ sở tại tỉnh Bình Dương (2010 - 2011). * Những đóng góp mới của luận án: - Mô tả được thực trạng nhu cầu, tiếp cận và sử dụng dịch vụ khámchữa bệnh (KCB) của NCT tại tỉnh Bình Dương. Đồng thời đánh giáđược khả năng đáp ứng của trạm y tế (TYT) xã đối với nhu cầu KCB củanhân dân, trong đó có NCT. - Xây dựng và bước đầu đánh giá hiệu quả mô hình “Chăm sóc sứckhỏe NCT dựa vào y tế tuyến cơ sở”. Sau 1 năm triển khai mô hình tại xãKhánh Bình huyện Tân Uyên: hệ thống quản lý KCB cho NCT đượccủng cố và tăng cường, NCT được KCB kịp thời, được đo huyết áp địnhkỳ tại ấp… Kết quả khám SK định kỳ cho thấy tỷ lệ NCT hiện đang mắcbệnh và tỷ lệ mắc bệnh nặng giảm hơn so với trước can thiệp và so vớiđối chứng. 5 chỉ số điều hành dựa vào cộng đồng của hoạt động quản lýKCB và quản lý theo dõi huyết áp đều cao hơn rõ rệt so với xã đối chứng,hiệu quả can thiệp (HQCT) đạt từ 90,5% - 787,8% . * Bố cục của luận án: Luận án gồm 129 trang, 4 chương gồm Đặtvấn đề: 2 trang; Chương 1- Tổng quan: 39 trang; Chương 2- Đối tượngvà phương pháp nghiên cứu: 20 trang; Chương 3- Kết quả: 36 trang;Chương 4- Bàn luận: 29 trang; Kết luận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang; 37bảng, 9 biểu đồ, 124 tài liệu tham khảo, trong đó 107 tài liệu tiếng Việtvà 17 tài liệu tiếng Anh. Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Tình hình về người cao tuổi1.1.1. Khái niệm về người cao tuổi Ðại hội thế giới về NCT tại Viên (Áo) năm 1982 qui định: công dântừ 60 tuổi trở lên được xếp vào nhóm NCT. Tại Việt Nam, Quốc hội banhành Pháp lệnh NCT (4/2000) và Luật Người cao tuổi (11/2009), quiđịnh những người từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt giới tính) là NCT.1.1.2. Thực trạng người cao tuổi trên thế giới Trên toàn thế giới, tỷ trọng NCT từ 8,2% vào năm 1950 đã tăng lên10% vào năm 2000. Ước tính năm 2025 sẽ có khoảng trên 1 tỷ NCT,chiếm 14% so với tổng số dân thế giới. Và đến năm 2045, lần đầu tiêntrong lịch sử loài người, tỷ trọng trong dân số trẻ em (0 - 14 tuổi) và NCTsẽ bằng nhau, tương đương khoảng 20,4%.1.1.3. Thực trạng người cao tuổi tại Việt Nam Theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnh Bình DươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ---------------------------- TRẦN VĂN HƯỞNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔITẠI Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2012Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Thao 2. TS. Nguyễn Thị Thùy Dương Phản biện 1: PGS.TS. Đoàn Huy Hậu Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thanh Tâm Phản biện 3: TS. Trần Ngọc TụLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, tổ chứctại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ươngVào hồi: giờ ngày tháng năm 2012Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾tBHYT Bảo hiểm y tếBV Bệnh việnCBM Community Based MonitoringCSSK Chăm sóc sức khỏeCSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầuCSHQ Chỉ số hiệu quảCTYT Chương trình y tếCTV Cộng tác viênDVYT Dịch vụ y tếĐHDVCĐ Điều hành dựa vào cộng đồngĐKKV Đa khoa khu vựcHA Huyết ápHGĐ Hộ gia đìnhHQCT Hiệu quả can thiệpKCB Khám chữa bệnhNCT Người cao tuổiNVYT Nhân viên y tếQKCB Mô hình quản lý khám chữa bệnhTCYTTG Tổ chức Y tế Thế giớiTCTK Tổng Cục thống kêTĐTDS Tổng điều tra dân sốTHCS Trung học cơ sởTNBQĐN Thu nhập bình quân đầu ngườiTYT Trạm y tếUBQG Ủy ban Quốc giaUBND Ủy ban nhân dânUNCEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốcVEA Hội người cao tuổiVNCA Ủy ban Quốc gia về người cao tuổiYTCC Y tế công cộng ĐẶT VẤN ĐỀ Do quá trình lão hoá, sức đề kháng và khả năng tự điều chỉnh củangười cao tuổi (NCT) giảm dần, cộng với sự hấp thụ dinh dưỡng, dự trữnăng lượng kém... là những điều kiện làm cho bệnh tật dễ phát sinh, pháttriển nặng lên. Bệnh lý của NCT thường là đợt cấp của bệnh mạn tính,tính chất đa bệnh lý và âm thầm làm cho khó chẩn đoán và phát hiện, khảnăng phục hồi kém…Vì vậy, nếu không được phát hiện, chăm sóc vàđiều trị tích cực, kịp thời có thể dễ dẫn đến tình trạng sức khoẻ giảm sútvà tử vong. Hạn chế quá trình lão hoá và bệnh tật cho NCT, nhằm kéo dài cuộcsống khoẻ mạnh, hữu ích là ước vọng ngàn đời của con người. Điều nàyphụ thuộc vào một phần rất quan trọng là dự phòng, chăm sóc sức khoẻ(CSSK), nâng cao sức đề kháng cho NCT. Bình Dương là tỉnh thuộcvùng Đông Nam bộ, là một trong những địa phương năng động trongkinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tốc độ đô thị hoá nhanh, đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, số NCT ngày một tăng. Tuy nhiên,tại Bình Dương cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về thực trạng nhucầu khám chữa bệnh, tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh củangười cao tuổi và khả năng đáp ứng của y tế cơ sở. Từ thực tế trên, chúngtôi tiến hành thực hiện đề tài này nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả nhu cầu, tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh củangười cao tuổi tại tỉnh Bình Dương và khả năng đáp ứng của trạm y tếxã, năm 2010. 2. Đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sức khoẻ cho người caotuổi dựa vào y tế tuyến cơ sở tại tỉnh Bình Dương (2010 - 2011). * Những đóng góp mới của luận án: - Mô tả được thực trạng nhu cầu, tiếp cận và sử dụng dịch vụ khámchữa bệnh (KCB) của NCT tại tỉnh Bình Dương. Đồng thời đánh giáđược khả năng đáp ứng của trạm y tế (TYT) xã đối với nhu cầu KCB củanhân dân, trong đó có NCT. - Xây dựng và bước đầu đánh giá hiệu quả mô hình “Chăm sóc sứckhỏe NCT dựa vào y tế tuyến cơ sở”. Sau 1 năm triển khai mô hình tại xãKhánh Bình huyện Tân Uyên: hệ thống quản lý KCB cho NCT đượccủng cố và tăng cường, NCT được KCB kịp thời, được đo huyết áp địnhkỳ tại ấp… Kết quả khám SK định kỳ cho thấy tỷ lệ NCT hiện đang mắcbệnh và tỷ lệ mắc bệnh nặng giảm hơn so với trước can thiệp và so vớiđối chứng. 5 chỉ số điều hành dựa vào cộng đồng của hoạt động quản lýKCB và quản lý theo dõi huyết áp đều cao hơn rõ rệt so với xã đối chứng,hiệu quả can thiệp (HQCT) đạt từ 90,5% - 787,8% . * Bố cục của luận án: Luận án gồm 129 trang, 4 chương gồm Đặtvấn đề: 2 trang; Chương 1- Tổng quan: 39 trang; Chương 2- Đối tượngvà phương pháp nghiên cứu: 20 trang; Chương 3- Kết quả: 36 trang;Chương 4- Bàn luận: 29 trang; Kết luận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang; 37bảng, 9 biểu đồ, 124 tài liệu tham khảo, trong đó 107 tài liệu tiếng Việtvà 17 tài liệu tiếng Anh. Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Tình hình về người cao tuổi1.1.1. Khái niệm về người cao tuổi Ðại hội thế giới về NCT tại Viên (Áo) năm 1982 qui định: công dântừ 60 tuổi trở lên được xếp vào nhóm NCT. Tại Việt Nam, Quốc hội banhành Pháp lệnh NCT (4/2000) và Luật Người cao tuổi (11/2009), quiđịnh những người từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt giới tính) là NCT.1.1.2. Thực trạng người cao tuổi trên thế giới Trên toàn thế giới, tỷ trọng NCT từ 8,2% vào năm 1950 đã tăng lên10% vào năm 2000. Ước tính năm 2025 sẽ có khoảng trên 1 tỷ NCT,chiếm 14% so với tổng số dân thế giới. Và đến năm 2045, lần đầu tiêntrong lịch sử loài người, tỷ trọng trong dân số trẻ em (0 - 14 tuổi) và NCTsẽ bằng nhau, tương đương khoảng 20,4%.1.1.3. Thực trạng người cao tuổi tại Việt Nam Theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Dịch vụ khám chữa bệnh Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Dịch vụ y tế Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
27 trang 199 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
10 trang 174 0 0
-
trang 126 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
27 trang 102 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
198 trang 74 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội hóa dịch vụ y tế tại TPHCM - Thực trạng và giải pháp
37 trang 62 0 0