Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thấm nhiễm chì ở trẻ em sống tại khu vực tiếp giáp nơi khai khoáng – kết quả can thiệp tại hai điểm nghiên cứu ở Bắc Kạn và Thái Nguyên năm 2016-2018
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Mô tả thực trạng thấm nhiễm chì máu ≥ 10 µg/dl và tình trạng phát triển thể chất, tinh thần của trẻ em sống tại khu vực tiếp giáp nơi khai khoáng tại Bản Thi, Bắc Kạn và Tân Long, Thái Nguyên năm 2016-2018; Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng thấm nhiễm chì ở trẻ em tại các khu vực nghiên cứu; Đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp dự phòng bằng truyền thông giáo dục sức khỏe và sử dụng chế phẩm pectin cho trẻ em có nồng độ chì máu ≥ 10 µg/dl tại địa bàn nghiên cứu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thấm nhiễm chì ở trẻ em sống tại khu vực tiếp giáp nơi khai khoáng – kết quả can thiệp tại hai điểm nghiên cứu ở Bắc Kạn và Thái Nguyên năm 2016-2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÕNG HOÀNG THỊ GIANG THỰC TRẠNG THẤM NHIỄM CHÌ Ở TRẺ EM SỐNG TẠI KHU VỰC TIẾP GIÁP NƠI KHAI KHOÁNG – KẾT QUẢCAN THIỆP TẠI HAI ĐIỂM NGHIÊN CỨU Ở BẮC KẠN VÀ THÁI NGUYÊN NĂM 2016-2018 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 62.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC g dÉn: GS.TSKH. Vò ThÞ Minh Thôc HẢI PHÕNG – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÕNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. BS. DOÃN NGỌC HẢI 2. PGS.TS.BS. PHẠM MINH KHUÊ Phản biện 1: GS.TS Trần Quốc Kham Bộ Y tế Phản biện 2: GS.TS Hoàng Khải Lập Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Chu Văn Thăng Trường Đại học Y Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Vào hồi giờ, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện quốc gia2. Thư viện trường Đại học Y Dược Hải Phòng DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hoàng Thị Giang, Doãn Ngọc Hải, Phạm Minh Khuê, Lỗ VănTùng (2019), “Thực trạng thấm nhiễm chì và tình trạng phát triển thểchất tinh thần của trẻ em sống tiếp giáp khu khai khoáng tại Bắc Kạnvà Thái Nguyên”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 29, số 3 – 2019, tr.26-342. Hoàng Thị Giang, Doãn Ngọc Hải, Đinh Thị Diệu Hằng, PhạmMinh Khuê, Lỗ Văn Tùng (2019), “Hiệu quả can thiệp cộng đồngcho trẻ em bị thấm nhiễm chì tại Bắc Kạn và Thái Nguyên”, Tạp chíY học dự phòng, Tập 29, số 3 – 2019, tr. 18-253. Doan Ngoc Hai, Lo Van Tung, Duong Khanh Van, Ta Thi Binh,Ha Lan Phuong, Nguyen Dinh Trung, Nguyen Duc Son, Hoang ThiGiang, Nguyen Minh Hung and Pham Minh Khue, (2018), “LeadEnvironmental Pollution and Childhood Lead Poisoning at Ban ThiCommune, Bac Kan Province, Vietnam”. BioMed ResearchInternational, Volume 2018, Article ID 5156812, page 1-7 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm chì trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng ở nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2016, chì được cho lànguyên nhân của 540.000 ca tử vong trên thế giới; mất 13,9 triệunăm sống khỏe mạnh (DALYs); 63,8% gánh nặng khuyết tật pháttriển trí tuệ vô căn; 3% gánh nặng bệnh tim thiếu máu cục bộ và3,1% gánh nặng toàn cầu đột quỵ. Trẻ em khi bị thấm nhiễm chì, dùở mức độ thấp cũng có thể gây suy giảm sức khỏe và trí tuệ của trẻ,tác động không nhỏ đến bản thân trẻ, gia đình trẻ và cả xã hội. Tân Long, Thái Nguyên và Bản Thi, Bắc Kạn là những khuvực có ngành công nghiệp khai thác chế biến quặng chì kẽm pháttriển từ lâu đời, là động lực chính cho phát triển kinh tế của các tỉnhnày, tuy nhiên cũng tồn tại nhiều vấn đề về ô nhiễm chì, ảnh hưởnglớn đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là trẻ em. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thựctrạng thấm nhiễm chì ở trẻ em sống tại khu vực tiếp giáp nơikhai khoáng – kết quả can thiệp tại hai điểm nghiên cứu ở BắcKạn và Thái Nguyên năm 2016-2018” nhằm các mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng thấm nhiễm chì máu ≥ 10 µg/dl và tìnhtrạng phát triển thể chất, tinh thần của trẻ em sống tại khu vực tiếpgiáp nơi khai khoáng tại Bản Thi, Bắc Kạn và Tân Long, TháiNguyên năm 2016-2018. 2- Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng thấmnhiễm chì ở trẻ em tại các khu vực nghiên cứu. 3- Đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp dự phòng bằngtruyền thông giáo dục sức khỏe và sử dụng chế phẩm pectin cho trẻem có nồng độ chì máu ≥ 10 µg/dl tại địa bàn nghiên cứu trên. 2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu đã đóng góp vào hệ thống số liệu quốc gia về thựctrạng thấm nhiễm chì và tình trạng phát triển thể chất tinh thần ở trẻem sống tiếp giáp các khu vực nơi khai khoáng tại Bản Thi, Bắc Kạnvà Tân Long, Thái Nguyên - số liệu chưa từng được nghiên cứu tạiViệt Nam. Việc thực hiện nghiên cứu trên một số lượng lớn trẻ emcó xét nghiệm xâm lấn là một trong những khó khăn lớn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mô hình can thiệp chi phíthấp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe kết hợp với sử dụng chếphẩm pectin là khả thi và có hiệu quả tích cực, không chỉ thay đổikiến thức thái độ và thực hành của người dân về phòng tránh nhiễmđộc chì cho trẻ em mà còn làm giảm mức độ thấm nhiễm chì ở trẻem, góp phần cải thiện sức khỏe của trẻ. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁNPhần chính của luận án dài 145 trang, bao gồm các phần sau: Đặt vấn đề: 2 trang Chương 1- Tổng quan: 40 trang Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 25 trang Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 40 trang Chương 4 - Bàn luận: 35 trang Kết luận và khuyến nghị: 3 trangLuận án có 143 tài liệu tham khảo, trong đó 34 tài liệu tiếng Việt và109 tài liệu tiếng Anh. Luận án có 49 bảng, 10 hình. Phần phụ lụcgồm 10 phụ lục dài 61 trang. 3 Chương 1 : TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về chì và tác hại của chì lên sức khỏe của trẻ em1.1.1. Đường xâm nhập, tích lũy và đào thải chì Chì có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hoá, da vàniêm mạc. Mức độ xâm nhập khác nhau tùy theo loại chì vô cơ hayhữu cơ. Đối với trẻ em, chì chủ yếu xâm nhập vào cơ thể qua đườngtiêu hóa do trẻ em có thói quen ngậm, mút các đồ vật, đồ chơi hoặcchơi lê la trên nền bẩn và vệ sinh bàn tay kém. Sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thấm nhiễm chì ở trẻ em sống tại khu vực tiếp giáp nơi khai khoáng – kết quả can thiệp tại hai điểm nghiên cứu ở Bắc Kạn và Thái Nguyên năm 2016-2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÕNG HOÀNG THỊ GIANG THỰC TRẠNG THẤM NHIỄM CHÌ Ở TRẺ EM SỐNG TẠI KHU VỰC TIẾP GIÁP NƠI KHAI KHOÁNG – KẾT QUẢCAN THIỆP TẠI HAI ĐIỂM NGHIÊN CỨU Ở BẮC KẠN VÀ THÁI NGUYÊN NĂM 2016-2018 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 62.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC g dÉn: GS.TSKH. Vò ThÞ Minh Thôc HẢI PHÕNG – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÕNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. BS. DOÃN NGỌC HẢI 2. PGS.TS.BS. PHẠM MINH KHUÊ Phản biện 1: GS.TS Trần Quốc Kham Bộ Y tế Phản biện 2: GS.TS Hoàng Khải Lập Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Chu Văn Thăng Trường Đại học Y Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Vào hồi giờ, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện quốc gia2. Thư viện trường Đại học Y Dược Hải Phòng DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hoàng Thị Giang, Doãn Ngọc Hải, Phạm Minh Khuê, Lỗ VănTùng (2019), “Thực trạng thấm nhiễm chì và tình trạng phát triển thểchất tinh thần của trẻ em sống tiếp giáp khu khai khoáng tại Bắc Kạnvà Thái Nguyên”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 29, số 3 – 2019, tr.26-342. Hoàng Thị Giang, Doãn Ngọc Hải, Đinh Thị Diệu Hằng, PhạmMinh Khuê, Lỗ Văn Tùng (2019), “Hiệu quả can thiệp cộng đồngcho trẻ em bị thấm nhiễm chì tại Bắc Kạn và Thái Nguyên”, Tạp chíY học dự phòng, Tập 29, số 3 – 2019, tr. 18-253. Doan Ngoc Hai, Lo Van Tung, Duong Khanh Van, Ta Thi Binh,Ha Lan Phuong, Nguyen Dinh Trung, Nguyen Duc Son, Hoang ThiGiang, Nguyen Minh Hung and Pham Minh Khue, (2018), “LeadEnvironmental Pollution and Childhood Lead Poisoning at Ban ThiCommune, Bac Kan Province, Vietnam”. BioMed ResearchInternational, Volume 2018, Article ID 5156812, page 1-7 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm chì trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng ở nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2016, chì được cho lànguyên nhân của 540.000 ca tử vong trên thế giới; mất 13,9 triệunăm sống khỏe mạnh (DALYs); 63,8% gánh nặng khuyết tật pháttriển trí tuệ vô căn; 3% gánh nặng bệnh tim thiếu máu cục bộ và3,1% gánh nặng toàn cầu đột quỵ. Trẻ em khi bị thấm nhiễm chì, dùở mức độ thấp cũng có thể gây suy giảm sức khỏe và trí tuệ của trẻ,tác động không nhỏ đến bản thân trẻ, gia đình trẻ và cả xã hội. Tân Long, Thái Nguyên và Bản Thi, Bắc Kạn là những khuvực có ngành công nghiệp khai thác chế biến quặng chì kẽm pháttriển từ lâu đời, là động lực chính cho phát triển kinh tế của các tỉnhnày, tuy nhiên cũng tồn tại nhiều vấn đề về ô nhiễm chì, ảnh hưởnglớn đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là trẻ em. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thựctrạng thấm nhiễm chì ở trẻ em sống tại khu vực tiếp giáp nơikhai khoáng – kết quả can thiệp tại hai điểm nghiên cứu ở BắcKạn và Thái Nguyên năm 2016-2018” nhằm các mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng thấm nhiễm chì máu ≥ 10 µg/dl và tìnhtrạng phát triển thể chất, tinh thần của trẻ em sống tại khu vực tiếpgiáp nơi khai khoáng tại Bản Thi, Bắc Kạn và Tân Long, TháiNguyên năm 2016-2018. 2- Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng thấmnhiễm chì ở trẻ em tại các khu vực nghiên cứu. 3- Đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp dự phòng bằngtruyền thông giáo dục sức khỏe và sử dụng chế phẩm pectin cho trẻem có nồng độ chì máu ≥ 10 µg/dl tại địa bàn nghiên cứu trên. 2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu đã đóng góp vào hệ thống số liệu quốc gia về thựctrạng thấm nhiễm chì và tình trạng phát triển thể chất tinh thần ở trẻem sống tiếp giáp các khu vực nơi khai khoáng tại Bản Thi, Bắc Kạnvà Tân Long, Thái Nguyên - số liệu chưa từng được nghiên cứu tạiViệt Nam. Việc thực hiện nghiên cứu trên một số lượng lớn trẻ emcó xét nghiệm xâm lấn là một trong những khó khăn lớn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mô hình can thiệp chi phíthấp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe kết hợp với sử dụng chếphẩm pectin là khả thi và có hiệu quả tích cực, không chỉ thay đổikiến thức thái độ và thực hành của người dân về phòng tránh nhiễmđộc chì cho trẻ em mà còn làm giảm mức độ thấm nhiễm chì ở trẻem, góp phần cải thiện sức khỏe của trẻ. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁNPhần chính của luận án dài 145 trang, bao gồm các phần sau: Đặt vấn đề: 2 trang Chương 1- Tổng quan: 40 trang Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 25 trang Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 40 trang Chương 4 - Bàn luận: 35 trang Kết luận và khuyến nghị: 3 trangLuận án có 143 tài liệu tham khảo, trong đó 34 tài liệu tiếng Việt và109 tài liệu tiếng Anh. Luận án có 49 bảng, 10 hình. Phần phụ lụcgồm 10 phụ lục dài 61 trang. 3 Chương 1 : TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về chì và tác hại của chì lên sức khỏe của trẻ em1.1.1. Đường xâm nhập, tích lũy và đào thải chì Chì có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hoá, da vàniêm mạc. Mức độ xâm nhập khác nhau tùy theo loại chì vô cơ hayhữu cơ. Đối với trẻ em, chì chủ yếu xâm nhập vào cơ thể qua đườngtiêu hóa do trẻ em có thói quen ngậm, mút các đồ vật, đồ chơi hoặcchơi lê la trên nền bẩn và vệ sinh bàn tay kém. Sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Thấm nhiễm chì Phát triển thể chất Chế phẩm pectin Sức khỏe cộng đồngTài liệu liên quan:
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 342 0 0 -
27 trang 205 0 0
-
trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 127 0 0 -
27 trang 113 0 0
-
27 trang 102 0 0
-
27 trang 91 0 0
-
198 trang 87 0 0
-
157 trang 67 0 0
-
187 trang 57 0 0