Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.87 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí trong hoạt động ngân hàng thương mại; phân tích các chính sách của Nhà nước về quản lý chi phí trong ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG THỊ LIÊNHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHIPHÍ TẠI NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT CHI NHÁNH THĂNG LONG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO THỊ Ý NHI HÀ NỘI, NĂM 2011 ii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2011 đã đi qua hai phần ba chặng đường. Đây là thời gian kinh tế nướcta trải qua không ít khó khăn. Giá cả hàng hóa chủ yếu trên thị trường thế giới biếnđộng theo chiều hướng tăng. Ở trong nước lạm phát tăng cao. Để kiềm chế lạm phátchính phủ đã thực hiện nhiều chính sách kiểm soát chặt chẽ như hạn chế tăngtrưởng tín dụng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với USD... Chính những yếu tố tác độngnày là nguyên nhân dẫn đến giảm nguồn thu của ngân hàng. Trước những khó khănđó, các ngân hàng đều phải xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh đểcạnh tranh, tìm kiếm lợi nhuận và đứng vững trên thị trường. Trong các chiến lượccạnh tranh đó quản lý chi phí được đánh giá là chiến lược hữu hiệu nhất hiện naymà các ngân hàng sử dụng để tạo ra các ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Ngân hàng Liên Việt Thăng Long là một đơn vị trực thuộc hệ thống Ngânhàng Liên Việt. Ngay từ khi ra đời, đã vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ năm 2008 và kéo dài sang năm 2009 đã làm cho hoạtđộng kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng, cũ ng như các doanh nghiệp Việt namgặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng nợ nần, phá sản. Trongbối cảnh đó, LienVietBank đã tìm được cơ hội trong khủng hoảng, kinh doanh đượcrủi ro nên ngay trong năm đầu tiên thành lập đã tạo ra được lợi nhuận đáng kể. Sau1000 ngày phát triển, Ngân hàng Liên Việt Thăng Long đã có bước phát triển đángghi nhận: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2010 là 2.000 tỷ đồng, dư nợ đạt919 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 24,6 tỷ. Bên cạnh mục tiêu trở thành chi nhánhđứng đầu trong hệ thống Ngân hàng Liên Việt, Ban lãnh đạo Ngân hàng Liên ViệtThăng Long còn mong muốn phát triển thành ngân hàng với chất lượng và hiệu quảhàng đầu trên thị trường. Để tăng cường hiệu quả kinh doanh, ngoài việc tăng thunhập, ngân hàng cần tiết kiệm chi phí. Xuất phát từ yêu cầu khách quan và thực tế quản lý chi phí của Ngân hàngLiên Việt Thăng Long nói riêng và Ngân hàng Liên Việt nói chung còn bộc lộ nhiềuhạn chế (về cơ chế quản lý, cách thức xây dựng kế hoạch, định mức,…). Do đó đòihỏi ngân hàng Liên Việt Thăng Long là một thành viên trong hệ thống Ngân hàngLiên Việt không ngừng chú trọng và nghiên cứu để hoàn thiện hơn công tác quản lýtài chính nói chung, công tác quản lý chi phí nói riêng. iii Trước thực trạng đó, đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngânhàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long” được chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí trong hoạtđộng ngân hàng thương mại; phân tích các chính sách của Nhà nước về quản lý chiphí trong ngân hàng thương mại. + Phân tích thực trạng công tác quản lý chi phí của Ngân hàng TMCP LiênViệt – Chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2009 – 2010 và 8 tháng đầu năm2011, từ đó phân tích rõ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế này. + Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lýchi phí của LienVietBank Thăng Long.3. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kếthợp sử dụng các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, logíc và lịch sử, tổngkết thực tiễn.4. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm bachương sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý chi phí và hoàn thiện công tácquản lý chi phí trong ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP LiênViệt – Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngânhàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long iv CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Phần này luận văn đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quảnlý chi phí tại các ngân hàng thương mại như khái niệm quản lý chi phí, các loại chiphí trong ngân hàng thương mại cũng như nội dung công tác quản lý chi phí, các chỉtiêu đánh giá mức độ hoàn thiện công tác quản lý chi phí và những nhân tố ảnhhưởng đến công tác quản lý chi phí trong ngân hàng thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG THỊ LIÊNHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHIPHÍ TẠI NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT CHI NHÁNH THĂNG LONG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO THỊ Ý NHI HÀ NỘI, NĂM 2011 ii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2011 đã đi qua hai phần ba chặng đường. Đây là thời gian kinh tế nướcta trải qua không ít khó khăn. Giá cả hàng hóa chủ yếu trên thị trường thế giới biếnđộng theo chiều hướng tăng. Ở trong nước lạm phát tăng cao. Để kiềm chế lạm phátchính phủ đã thực hiện nhiều chính sách kiểm soát chặt chẽ như hạn chế tăngtrưởng tín dụng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với USD... Chính những yếu tố tác độngnày là nguyên nhân dẫn đến giảm nguồn thu của ngân hàng. Trước những khó khănđó, các ngân hàng đều phải xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh đểcạnh tranh, tìm kiếm lợi nhuận và đứng vững trên thị trường. Trong các chiến lượccạnh tranh đó quản lý chi phí được đánh giá là chiến lược hữu hiệu nhất hiện naymà các ngân hàng sử dụng để tạo ra các ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Ngân hàng Liên Việt Thăng Long là một đơn vị trực thuộc hệ thống Ngânhàng Liên Việt. Ngay từ khi ra đời, đã vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ năm 2008 và kéo dài sang năm 2009 đã làm cho hoạtđộng kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng, cũ ng như các doanh nghiệp Việt namgặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng nợ nần, phá sản. Trongbối cảnh đó, LienVietBank đã tìm được cơ hội trong khủng hoảng, kinh doanh đượcrủi ro nên ngay trong năm đầu tiên thành lập đã tạo ra được lợi nhuận đáng kể. Sau1000 ngày phát triển, Ngân hàng Liên Việt Thăng Long đã có bước phát triển đángghi nhận: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2010 là 2.000 tỷ đồng, dư nợ đạt919 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 24,6 tỷ. Bên cạnh mục tiêu trở thành chi nhánhđứng đầu trong hệ thống Ngân hàng Liên Việt, Ban lãnh đạo Ngân hàng Liên ViệtThăng Long còn mong muốn phát triển thành ngân hàng với chất lượng và hiệu quảhàng đầu trên thị trường. Để tăng cường hiệu quả kinh doanh, ngoài việc tăng thunhập, ngân hàng cần tiết kiệm chi phí. Xuất phát từ yêu cầu khách quan và thực tế quản lý chi phí của Ngân hàngLiên Việt Thăng Long nói riêng và Ngân hàng Liên Việt nói chung còn bộc lộ nhiềuhạn chế (về cơ chế quản lý, cách thức xây dựng kế hoạch, định mức,…). Do đó đòihỏi ngân hàng Liên Việt Thăng Long là một thành viên trong hệ thống Ngân hàngLiên Việt không ngừng chú trọng và nghiên cứu để hoàn thiện hơn công tác quản lýtài chính nói chung, công tác quản lý chi phí nói riêng. iii Trước thực trạng đó, đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngânhàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long” được chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí trong hoạtđộng ngân hàng thương mại; phân tích các chính sách của Nhà nước về quản lý chiphí trong ngân hàng thương mại. + Phân tích thực trạng công tác quản lý chi phí của Ngân hàng TMCP LiênViệt – Chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2009 – 2010 và 8 tháng đầu năm2011, từ đó phân tích rõ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế này. + Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lýchi phí của LienVietBank Thăng Long.3. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kếthợp sử dụng các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, logíc và lịch sử, tổngkết thực tiễn.4. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm bachương sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý chi phí và hoàn thiện công tácquản lý chi phí trong ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP LiênViệt – Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngânhàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long iv CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Phần này luận văn đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quảnlý chi phí tại các ngân hàng thương mại như khái niệm quản lý chi phí, các loại chiphí trong ngân hàng thương mại cũng như nội dung công tác quản lý chi phí, các chỉtiêu đánh giá mức độ hoàn thiện công tác quản lý chi phí và những nhân tố ảnhhưởng đến công tác quản lý chi phí trong ngân hàng thương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế Kinh tế tài chính ngân hàng Công tác quản lý chi phí Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long Quản lý chi phíGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 52 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh Nhà hàng - CĐ nghề Du lịch Vũng Tàu
153 trang 40 0 0 -
28 trang 38 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý chi phí - Nguyễn Anh Hào
32 trang 37 0 0 -
Giáo trình Quản trị tiệc - CĐ nghề Du lịch Vũng Tàu
143 trang 35 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - ĐH Công nghiệp
41 trang 33 0 0 -
24 trang 32 0 0
-
Tài liệu giảng dạy Quản trị điều hành yến tiệc - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
84 trang 29 1 0 -
161 trang 29 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Xây dựng cơ sở hạ tầng các Cụm công nghiệp ở Hà Nội
24 trang 28 0 0