Tóm tắt Luận văn: Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo Luật hình sự Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, trách nhiệm hình sự của người phạm tội, quá trình phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay quy định về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn: Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo Luật hình sự Việt NamCác tội xâm phạm trật tự an toàn giao thôngđường bộ theo luật hình sự Việt NamBùi Quang TrungKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Hoàng Văn HùngNăm bảo vệ: 2011Abstract. Làm sáng tỏ khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm trật tựan toàn giao thông đường bộ, trách nhiệm hình sự của người phạm tội, quá trình pháttriển của pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay quy định về các tội xâmphạm trật tự an toàn giao thông đường bộ. Phân tích các quy định của Bộ luật hìnhsự và các văn bản hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm làm sángtỏ các dấu hiệu pháp lý của các tội cụ thể xâm phạm trật tự an toàn giao thông đườngbộ. Khái quát về tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, tình hình tộiphạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ những năm gần đây và nguyên nhân củathực trạng đó. Đánh giá về thực tiễn xét xử, những bất cập, vướng mắc trong thựctiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội xâm phạm trật tự antoàn giao thông đường bộ và nguyên nhân của chúng. Trên cơ sở đó đề xuất một sốkiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về các tội xâmphạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.Keywords. Luật hình sự; Tội xâm phạm; An toàn giao thông; Đường bộ; Pháp luậtViệt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiGiao thông đường bộ luôn giữ một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Trong những năm qua, mặc dù Đảng,Nhà nước cũng như chính quyền các cấp đã nỗ lực cố gắng và đề ra nhiều giải pháp để kiềmchế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, nhưng tai nạn giaothông vẫn xảy ra nghiêm trọng ở mức cao, gây thiệt hại không nhỏ về tính mạng, sức khỏe vàtài sản của người khác, trong đó đứng đầu là tai nạn giao thông đường bộ. Thực trạng tai nạngiao thông đường bộ đã trở thành vấn đề xã hội hết sức bức xúc và làm đau đầu các cơ quanchức năng, các nhà quản lý ở nước ta.Trước tình hình đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số22-CT/TW ngày 22 tháng 4 năm 2003 Về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với côngtác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 6năm 2007 Về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giaothông. Nội dung các văn bản trên đã xác định rõ các chủ trương, giải pháp cơ bản, lâu dài vàcác biện pháp cấp bách nhằm kiềm chế việc gia tăng và từng bước đẩy lùi tai nạn giao thông,đồng thời yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cáccấp, các ngành phải đặt nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là một trongnhững nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của mình; phảitổ chức quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, triệt để chỉ thị và nghị quyết này.Việc xử lý nghiêm minh các hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thông nói chung và xâmphạm trật tự an toàn giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng theo quy định củaBộ luật hình sự là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với các cơ quan tiến hành tốtụng nhằm góp phần ngăn chặn và kiềm chế tai nạn giao thông. Thực tiễn áp dụng các quyđịnh của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ trong nhữngnăm qua cho thấy mặc dù đã được sửa đổi bổ sung và có văn bản hướng dẫn của các cơ quan nhànước có thẩm quyền nhưng trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử các vụ án này, các Cơ quantiến hành tố tụng vẫn thường gặp những vướng mắc, lúng túng trong việc xác định tội danh; ápdụng các tình tiết định khung tăng nặng hình phạt; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệmhình sự, đường lối xử lý cụ thể...; đối với các hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thông đườngbộ. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do các quy định của pháp luật hiện hành về các tộiphạm này (Bộ luật hình sự, Luật Giao thông đường bộ, Nghị định của Chính phủ) đã bộc lộ nhiềuđiểm không còn phù hợp với thực tiễn. Mặt khác, các văn bản hướng dẫn của các cơ quan cóthẩm quyền về áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự cũng chưa đầy đủ, cụ thể và rõ ràngdẫn đến sự nhận thức và áp dụng không thống nhất trong thực tiễn giữa các cơ quan tiến hànhtiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ án.Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận các tội xâm phạm trật tự antoàn giao thông đường bộ, đồng thời tìm ra những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn ápdụng các quy định của pháp luật hiện hành về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thôngđường bộ và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện cácquy định pháp luật hiện hành có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn. Đâychính là lý do mà tôi lựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn: Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo Luật hình sự Việt NamCác tội xâm phạm trật tự an toàn giao thôngđường bộ theo luật hình sự Việt NamBùi Quang TrungKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Hoàng Văn HùngNăm bảo vệ: 2011Abstract. Làm sáng tỏ khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm trật tựan toàn giao thông đường bộ, trách nhiệm hình sự của người phạm tội, quá trình pháttriển của pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay quy định về các tội xâmphạm trật tự an toàn giao thông đường bộ. Phân tích các quy định của Bộ luật hìnhsự và các văn bản hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm làm sángtỏ các dấu hiệu pháp lý của các tội cụ thể xâm phạm trật tự an toàn giao thông đườngbộ. Khái quát về tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, tình hình tộiphạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ những năm gần đây và nguyên nhân củathực trạng đó. Đánh giá về thực tiễn xét xử, những bất cập, vướng mắc trong thựctiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội xâm phạm trật tự antoàn giao thông đường bộ và nguyên nhân của chúng. Trên cơ sở đó đề xuất một sốkiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về các tội xâmphạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.Keywords. Luật hình sự; Tội xâm phạm; An toàn giao thông; Đường bộ; Pháp luậtViệt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiGiao thông đường bộ luôn giữ một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Trong những năm qua, mặc dù Đảng,Nhà nước cũng như chính quyền các cấp đã nỗ lực cố gắng và đề ra nhiều giải pháp để kiềmchế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, nhưng tai nạn giaothông vẫn xảy ra nghiêm trọng ở mức cao, gây thiệt hại không nhỏ về tính mạng, sức khỏe vàtài sản của người khác, trong đó đứng đầu là tai nạn giao thông đường bộ. Thực trạng tai nạngiao thông đường bộ đã trở thành vấn đề xã hội hết sức bức xúc và làm đau đầu các cơ quanchức năng, các nhà quản lý ở nước ta.Trước tình hình đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số22-CT/TW ngày 22 tháng 4 năm 2003 Về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với côngtác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 6năm 2007 Về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giaothông. Nội dung các văn bản trên đã xác định rõ các chủ trương, giải pháp cơ bản, lâu dài vàcác biện pháp cấp bách nhằm kiềm chế việc gia tăng và từng bước đẩy lùi tai nạn giao thông,đồng thời yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cáccấp, các ngành phải đặt nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là một trongnhững nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của mình; phảitổ chức quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, triệt để chỉ thị và nghị quyết này.Việc xử lý nghiêm minh các hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thông nói chung và xâmphạm trật tự an toàn giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng theo quy định củaBộ luật hình sự là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với các cơ quan tiến hành tốtụng nhằm góp phần ngăn chặn và kiềm chế tai nạn giao thông. Thực tiễn áp dụng các quyđịnh của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ trong nhữngnăm qua cho thấy mặc dù đã được sửa đổi bổ sung và có văn bản hướng dẫn của các cơ quan nhànước có thẩm quyền nhưng trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử các vụ án này, các Cơ quantiến hành tố tụng vẫn thường gặp những vướng mắc, lúng túng trong việc xác định tội danh; ápdụng các tình tiết định khung tăng nặng hình phạt; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệmhình sự, đường lối xử lý cụ thể...; đối với các hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thông đườngbộ. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do các quy định của pháp luật hiện hành về các tộiphạm này (Bộ luật hình sự, Luật Giao thông đường bộ, Nghị định của Chính phủ) đã bộc lộ nhiềuđiểm không còn phù hợp với thực tiễn. Mặt khác, các văn bản hướng dẫn của các cơ quan cóthẩm quyền về áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự cũng chưa đầy đủ, cụ thể và rõ ràngdẫn đến sự nhận thức và áp dụng không thống nhất trong thực tiễn giữa các cơ quan tiến hànhtiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ án.Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận các tội xâm phạm trật tự antoàn giao thông đường bộ, đồng thời tìm ra những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn ápdụng các quy định của pháp luật hiện hành về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thôngđường bộ và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện cácquy định pháp luật hiện hành có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn. Đâychính là lý do mà tôi lựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống Pháp luật Việt Nam Tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông An toàn giao thông đường bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0