Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong tư pháp hình sự Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong Tư pháp hình sự như: khái niệm người chưa thành niên, bảo vệ quyền cho người chưa thành niên trong Tư pháp hình sự Việt Nam. Luận văn phân tích lược sử hình thành và phát triển các quy phạm tư pháp hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền của người chưa thành niên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong tư pháp hình sự Việt NamBảo vệ quyền của người chưa thành niên trongtư pháp hình sự Việt NamNguyễn Thị ThanhKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Trần Quang TiệpNăm bảo vệ: 2008Abstract: Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về bảo vệ quyền của người chưathành niên trong Tư pháp hình sự, như: khái niệm người chưa thành niên, bảo vệquyền cho người chưa thành niên trong Tư pháp hình sự Việt Nam. Phân tích lược sửhình thành và phát triển các quy phạm tư pháp hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền củangười chưa thành niên. Nghiên cứu những quy định của Tư pháp hình sự Việt Namhiện hành về bảo vệ quyền của người chưa thành niên và thực tiễn áp dụng những quyđịnh của Tư pháp hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền của người chưa thành niên. Nêucác giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của người chưa thànhniên trong tư pháp hình sự Việt Nam: hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự vàBộ luật tố tụng hình sự bảo vệ quyền của người chưa thành niên; các giải pháp đảmbảo như thành lập Toà án dành cho người chưa thành niên; tăng cường hợp tác quốctếKeywords: Luật hình sự, Người chưa thành niên, Pháp luật Việt Nam, Tư pháp hìnhsựContentMở ĐầU1. Tính cấp thiết của đề tài.Có thể nhận thấy những năm gần đây ở nước ta, số lượng người chưa thành niên phạmtội đang có chiều hướng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng, tính chất liều lĩnhcủa hành vi phạm tội. Do người chưa thành niên có những đặc điểm khác so với người thànhniên nên trong quy định của Tư pháp hình sự Việt Nam có những quy định đặc thù áp dụngđối với họ. Bộ luật hình sự năm 1999 dành chương thứ X và Bộ luật tố tụng hình sự trongPhần thứ bảy chương XXXII cũng quy định thủ tục tố tụng đặc biệt dành cho người chưathành niên nhằm bảo đảm những quyền lợi của họ.Tuy vậy, thực tiễn áp dụng các quy định của tư pháp hình sự Việt Nam bảo vệ quyền củangười chưa thành niên trong thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế cần có những điều chỉnh,sửa đổi cho phù hợp. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp còn thiếu, trình độnghiệp vụ và sự hiểu biết về khoa học giáo dục đối với người chưa thành niên còn yếu cũngđã cộng thêm những khó khăn nhất định trong quá trình thực thi tính ưu việt của các quyphạm tư pháp hình sự bảo vệ quyền của người chưa thành niên.Bởi vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý luận các quy định của pháp luậttư pháp hình sự Việt Nam đối với người chưa thành niên, tìm ra những hạn chế, vướng mắctrong thực tiễn áp dụng, trên cơ sở đó đưa ra được những căn cứ khoa học nhằm tiếp tục hoànthiện hệ thống pháp luật tư pháp hình sự là việc làm hết sức cần thiết. Đề tài “Bảo vệ quyềncủa người chưa thành niên trong tư pháp hình sự Việt Nam” được xây dựng như một nỗ lựcnghiên cứu nghiêm túc, khách quan khoa học nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của thực tiễnđó.2. Tình hình nghiên cứu.Các quy định về người chưa thành niên được quy định trong Chương X Bộ luật hình sự1999 và trong chương XXXII Bộ luật tố tụng hình sự. Trong khoa học pháp lý hình sự, chếđịnh về người chưa thành niên đã được một số tác giả nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau,trong đó phải kể đến cuốn: Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam của Viện nghiên cứukhoa học pháp lý Bộ Tư pháp năm 1999; hay cuốn Tăng cường năng lực hệ thống tư pháp ngườichưa thành niên tại Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý của Viện nghiên cứu khoa học pháp lýBộ tư pháp năm 2000; Thủ tục tố tụng về những vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thànhniên và thực tiễn áp dụng tại thành phố Hà Nội, Luận văn cử nhân Luật của tác giả Nguyễn TrầnBích Phượng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; Đỗ Thị Phượng: Thủ tục tố tụng đối với bịcan, bị cáo là người chưa thành niên trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩLuật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003..., và một số bài viết được đăng trên tạp chí Tòa ánnhân dân của đồng tác giả Lê Cảm và Đỗ Thị Phượng “Tư pháp hình sự đối với người chưa thànhniên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học” các số20,21,22 năm 2004. Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về cácquy định của pháp luật áp dụng đối với người chưa thành niên, thủ tục tố tụng đối với những vụán có người chưa thành niên tham gia nhưng chưa có công trình nào đi sâu, nghiên cứu một cáchtoàn diện và có hệ thống về bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong tư pháp hình sự ViệtNam. Điều này cho thấy sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa để từngbước hoàn thiện quy định tư pháp hình sự Việt Nam để bảo vệ quyền cho người chưa thành niênlà việc làm cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Mục đích nghiên cứuMục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng các quy phạm tư pháphình sự Việt Nam bảo vệ quyền của người chưa thành niên, đề xuất các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả áp dụng những quy phạm đó trong thực tiễn.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau:- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý lụân chung về bảo vệ quyền của người chưa thành niêntrong Tư pháp hình sự, như: khái niệm người chưa thành niên, bảo vệ quyền cho người chưathành niên trong Tư pháp hình sự Việt Nam.- Phân tích lược sử hình thành và phát triển các quy phạm tư pháp hình sự Việt Nam vềbảo vệ quyền của người chưa thành niên.- Nghiên cứu và làm rõ các quy định pháp luật tư pháp hình sự Việt Nam bảo vệ quyềncho người chưa thành niên và thực tiễn áp dụng các quy định đó.- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các quy phạm tư pháp hìnhsự Việt Nam bảo vệ quyền của người chưa thành niên.Đối tượng nghiên cứu của luận văn.Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý lụân và thực tiễn bảo vệ quyềncủa ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong tư pháp hình sự Việt NamBảo vệ quyền của người chưa thành niên trongtư pháp hình sự Việt NamNguyễn Thị ThanhKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Trần Quang TiệpNăm bảo vệ: 2008Abstract: Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về bảo vệ quyền của người chưathành niên trong Tư pháp hình sự, như: khái niệm người chưa thành niên, bảo vệquyền cho người chưa thành niên trong Tư pháp hình sự Việt Nam. Phân tích lược sửhình thành và phát triển các quy phạm tư pháp hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền củangười chưa thành niên. Nghiên cứu những quy định của Tư pháp hình sự Việt Namhiện hành về bảo vệ quyền của người chưa thành niên và thực tiễn áp dụng những quyđịnh của Tư pháp hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền của người chưa thành niên. Nêucác giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của người chưa thànhniên trong tư pháp hình sự Việt Nam: hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự vàBộ luật tố tụng hình sự bảo vệ quyền của người chưa thành niên; các giải pháp đảmbảo như thành lập Toà án dành cho người chưa thành niên; tăng cường hợp tác quốctếKeywords: Luật hình sự, Người chưa thành niên, Pháp luật Việt Nam, Tư pháp hìnhsựContentMở ĐầU1. Tính cấp thiết của đề tài.Có thể nhận thấy những năm gần đây ở nước ta, số lượng người chưa thành niên phạmtội đang có chiều hướng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng, tính chất liều lĩnhcủa hành vi phạm tội. Do người chưa thành niên có những đặc điểm khác so với người thànhniên nên trong quy định của Tư pháp hình sự Việt Nam có những quy định đặc thù áp dụngđối với họ. Bộ luật hình sự năm 1999 dành chương thứ X và Bộ luật tố tụng hình sự trongPhần thứ bảy chương XXXII cũng quy định thủ tục tố tụng đặc biệt dành cho người chưathành niên nhằm bảo đảm những quyền lợi của họ.Tuy vậy, thực tiễn áp dụng các quy định của tư pháp hình sự Việt Nam bảo vệ quyền củangười chưa thành niên trong thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế cần có những điều chỉnh,sửa đổi cho phù hợp. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp còn thiếu, trình độnghiệp vụ và sự hiểu biết về khoa học giáo dục đối với người chưa thành niên còn yếu cũngđã cộng thêm những khó khăn nhất định trong quá trình thực thi tính ưu việt của các quyphạm tư pháp hình sự bảo vệ quyền của người chưa thành niên.Bởi vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý luận các quy định của pháp luậttư pháp hình sự Việt Nam đối với người chưa thành niên, tìm ra những hạn chế, vướng mắctrong thực tiễn áp dụng, trên cơ sở đó đưa ra được những căn cứ khoa học nhằm tiếp tục hoànthiện hệ thống pháp luật tư pháp hình sự là việc làm hết sức cần thiết. Đề tài “Bảo vệ quyềncủa người chưa thành niên trong tư pháp hình sự Việt Nam” được xây dựng như một nỗ lựcnghiên cứu nghiêm túc, khách quan khoa học nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của thực tiễnđó.2. Tình hình nghiên cứu.Các quy định về người chưa thành niên được quy định trong Chương X Bộ luật hình sự1999 và trong chương XXXII Bộ luật tố tụng hình sự. Trong khoa học pháp lý hình sự, chếđịnh về người chưa thành niên đã được một số tác giả nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau,trong đó phải kể đến cuốn: Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam của Viện nghiên cứukhoa học pháp lý Bộ Tư pháp năm 1999; hay cuốn Tăng cường năng lực hệ thống tư pháp ngườichưa thành niên tại Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý của Viện nghiên cứu khoa học pháp lýBộ tư pháp năm 2000; Thủ tục tố tụng về những vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thànhniên và thực tiễn áp dụng tại thành phố Hà Nội, Luận văn cử nhân Luật của tác giả Nguyễn TrầnBích Phượng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; Đỗ Thị Phượng: Thủ tục tố tụng đối với bịcan, bị cáo là người chưa thành niên trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩLuật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003..., và một số bài viết được đăng trên tạp chí Tòa ánnhân dân của đồng tác giả Lê Cảm và Đỗ Thị Phượng “Tư pháp hình sự đối với người chưa thànhniên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học” các số20,21,22 năm 2004. Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về cácquy định của pháp luật áp dụng đối với người chưa thành niên, thủ tục tố tụng đối với những vụán có người chưa thành niên tham gia nhưng chưa có công trình nào đi sâu, nghiên cứu một cáchtoàn diện và có hệ thống về bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong tư pháp hình sự ViệtNam. Điều này cho thấy sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa để từngbước hoàn thiện quy định tư pháp hình sự Việt Nam để bảo vệ quyền cho người chưa thành niênlà việc làm cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Mục đích nghiên cứuMục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng các quy phạm tư pháphình sự Việt Nam bảo vệ quyền của người chưa thành niên, đề xuất các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả áp dụng những quy phạm đó trong thực tiễn.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau:- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý lụân chung về bảo vệ quyền của người chưa thành niêntrong Tư pháp hình sự, như: khái niệm người chưa thành niên, bảo vệ quyền cho người chưathành niên trong Tư pháp hình sự Việt Nam.- Phân tích lược sử hình thành và phát triển các quy phạm tư pháp hình sự Việt Nam vềbảo vệ quyền của người chưa thành niên.- Nghiên cứu và làm rõ các quy định pháp luật tư pháp hình sự Việt Nam bảo vệ quyềncho người chưa thành niên và thực tiễn áp dụng các quy định đó.- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các quy phạm tư pháp hìnhsự Việt Nam bảo vệ quyền của người chưa thành niên.Đối tượng nghiên cứu của luận văn.Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý lụân và thực tiễn bảo vệ quyềncủa ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền của người chưa thành niên Tư pháp hình sự Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 492 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0