Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.35 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài làm sáng tỏ một số vấn đề cơ sở lý luận về quản trị RRTD, phòng ngừa và hạn chế RRTD trong hoạt động của NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng và quản trị RRTD của các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; xác định xu hướng và nguyên nhân của nó.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú ThọTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của các chinhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú ThọTác giả luận văn: Vũ Đức Nhàn; Khóa: QTKD 2010B - Việt Trì.Người hướng dẫn: PGS - TS. Phan Thị ThuậnNội dung tóm tắt:a, Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phát triểnmạnh cả về số lượng và quy mô hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD). Tính đếnthời điểm này có tới 52 tổ chức hoạt động ngân hàng, trong đó có 36 Quỹ tín dụngnhân dân (QTDND), Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển và 14 đầumối chi nhánh ngân hàng thương mại (NHTM) với sản phẩm chủ yếu là tín dụng chovay nền kinh tế với tổng dư nợ 17.200 tỷ VND, trong đó dư nợ cho vay của cácNHTM chiếm tỷ trọng trên 90%. Với tốc độ phát triển và tính cạnh tranh giữa cácngân hàng ngày càng lớn, do vậy khả năng rủi ro cũng gia tăng tương ứng.Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, với tâm huyết nghề nghiệp và trách nhiệm củamình, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này mong giúp các NHTM có các biện phápquản trị hữu hiệu phòng, chống rủi ro tín dụng (RRTD), đảm bảo cho hoạt động ngânhàng an toàn, hiệu quả, phục vụ tích cực cung ứng vốn thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh.b, Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản: Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ sở lýluận về quản trị RRTD; Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng và quản trị RRTD củacác NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; Đưa ra định hướng, các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả công tác quản trị RRTD đối với các chi nhánh NHTM trên địa bàn dướigóc độ quản lý, chỉ đạo, Thanh tra - Giám sát của NHNN và dưới góc độ tại mỗiNHTM có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro.- Đối tượng nghiên cứu: 10 Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, gồm: 4Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Công Thương (Vietinbank),Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển (BIDV), Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB),NHTMCP Quân đội (MB), NHTMCP Hàng Hải (Maritimebank), NHTMCP NgoạiThương (Vietcombank).1- Phạm vi nghiên cứu: RRTD trong hoạt động ngân hàng qua số liệu và tình hìnhthực tế của 10 NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong năm 2012.c, Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả: Luận vănphân tích khá rộng rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vớisố liệu phong phú, cập nhật, đã phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng củacác NHTM để tìm ra những mặt hạn chế tại hệ thống NHTM tỉnh Phú Thọ. Trêncơ sở những nguyên nhân của hạn chế tồn tại, tác giả đã thiết kế các giải pháphoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.d, Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả đốivới thực trạng RRTD tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, phương pháp phân tíchđối với quá trình quản lý tín dụng; phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sửtrong nghiên cứu hoạt động tín dụng của các NHTM; đưa ra các vấn đề và giải pháp cóthể để xoay chuyển từ nhận thức đến thực tiễn của các nhà lãnh đạo và cán bộ ngânhàng. Công cụ nghiên cứu dùng các bảng phân tích tình hình hoạt động tín dụng củacác đơn vị, gồm: huy động vốn, cho vay, nợ xấu, trích lập dự phòng, kết quả kinhdoanh. Các bảng phân tích được xác định đối với 10 NHTM.e, Kết luận: Trên cơ sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích các dữ liệu, đề tàiđã hoàn thành các nội dung sau: Lý do, mục đích và sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:“Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị RRTD của các chi nhánh NHTM trên địabàn tỉnh Phú Thọ”; Hệ thống hoá mang tính lý luận về tín dụng, RRTD, quản trịRRTD tại các NHTM; Đề ra phương pháp nghiên cứu trên cơ sở thực tế hoạt động củacác chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; Thực hiện phân tích tình hình hoạtđộng tín dụng tại 10 chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong năm 2012; quađó đưa ra những dấu hiệu nhận biết sớm các rủi ro tiềm ẩn và tìm ra nguyên nhân củanó. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị RRTD tại các chi nhánh NHTMtrên địa bàn; đưa ra những hạn chế để có giải pháp khắc phục. Đề ra các quan điểm,định hướng trong chỉ đạo; các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tạicác chi nhánh NHTM.2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú ThọTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của các chinhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú ThọTác giả luận văn: Vũ Đức Nhàn; Khóa: QTKD 2010B - Việt Trì.Người hướng dẫn: PGS - TS. Phan Thị ThuậnNội dung tóm tắt:a, Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phát triểnmạnh cả về số lượng và quy mô hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD). Tính đếnthời điểm này có tới 52 tổ chức hoạt động ngân hàng, trong đó có 36 Quỹ tín dụngnhân dân (QTDND), Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển và 14 đầumối chi nhánh ngân hàng thương mại (NHTM) với sản phẩm chủ yếu là tín dụng chovay nền kinh tế với tổng dư nợ 17.200 tỷ VND, trong đó dư nợ cho vay của cácNHTM chiếm tỷ trọng trên 90%. Với tốc độ phát triển và tính cạnh tranh giữa cácngân hàng ngày càng lớn, do vậy khả năng rủi ro cũng gia tăng tương ứng.Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, với tâm huyết nghề nghiệp và trách nhiệm củamình, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này mong giúp các NHTM có các biện phápquản trị hữu hiệu phòng, chống rủi ro tín dụng (RRTD), đảm bảo cho hoạt động ngânhàng an toàn, hiệu quả, phục vụ tích cực cung ứng vốn thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh.b, Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản: Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ sở lýluận về quản trị RRTD; Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng và quản trị RRTD củacác NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; Đưa ra định hướng, các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả công tác quản trị RRTD đối với các chi nhánh NHTM trên địa bàn dướigóc độ quản lý, chỉ đạo, Thanh tra - Giám sát của NHNN và dưới góc độ tại mỗiNHTM có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro.- Đối tượng nghiên cứu: 10 Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, gồm: 4Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Công Thương (Vietinbank),Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển (BIDV), Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB),NHTMCP Quân đội (MB), NHTMCP Hàng Hải (Maritimebank), NHTMCP NgoạiThương (Vietcombank).1- Phạm vi nghiên cứu: RRTD trong hoạt động ngân hàng qua số liệu và tình hìnhthực tế của 10 NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong năm 2012.c, Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả: Luận vănphân tích khá rộng rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vớisố liệu phong phú, cập nhật, đã phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng củacác NHTM để tìm ra những mặt hạn chế tại hệ thống NHTM tỉnh Phú Thọ. Trêncơ sở những nguyên nhân của hạn chế tồn tại, tác giả đã thiết kế các giải pháphoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.d, Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả đốivới thực trạng RRTD tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, phương pháp phân tíchđối với quá trình quản lý tín dụng; phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sửtrong nghiên cứu hoạt động tín dụng của các NHTM; đưa ra các vấn đề và giải pháp cóthể để xoay chuyển từ nhận thức đến thực tiễn của các nhà lãnh đạo và cán bộ ngânhàng. Công cụ nghiên cứu dùng các bảng phân tích tình hình hoạt động tín dụng củacác đơn vị, gồm: huy động vốn, cho vay, nợ xấu, trích lập dự phòng, kết quả kinhdoanh. Các bảng phân tích được xác định đối với 10 NHTM.e, Kết luận: Trên cơ sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích các dữ liệu, đề tàiđã hoàn thành các nội dung sau: Lý do, mục đích và sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:“Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị RRTD của các chi nhánh NHTM trên địabàn tỉnh Phú Thọ”; Hệ thống hoá mang tính lý luận về tín dụng, RRTD, quản trịRRTD tại các NHTM; Đề ra phương pháp nghiên cứu trên cơ sở thực tế hoạt động củacác chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; Thực hiện phân tích tình hình hoạtđộng tín dụng tại 10 chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong năm 2012; quađó đưa ra những dấu hiệu nhận biết sớm các rủi ro tiềm ẩn và tìm ra nguyên nhân củanó. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị RRTD tại các chi nhánh NHTMtrên địa bàn; đưa ra những hạn chế để có giải pháp khắc phục. Đề ra các quan điểm,định hướng trong chỉ đạo; các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tạicác chi nhánh NHTM.2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụngTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 270 0 0