Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Cơ quan cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.52 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cơ quan Cảnh sát điều tra được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản pháp quy phạm pháp luật hình sự khác. Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động của Cơ quan cảnh sát điều tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Cơ quan cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sựCơ quan cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sựNguyễn Văn TìnhKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS Lê Văn ĐệNăm bảo vệ: 2007Abstract: Luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cơ quan Cảnh sátđiều tra được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản pháp quy phạm phápluật hình sự khác; Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt độngcủa Cơ quan cảnh sát điều tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự; Khái quát thựctiễn hoạt động của Cơ quan cảnh sát điều tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, đặcbiệt hoạt động khởi tố và áp dụng các biện pháp ngăn chặn; Đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sựKeywords: Cảnh sát điều tra; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tố tụng hình sựContent1. Tính cấp thiết của đề tàiGiải quyết vụ án hình sự là quá trình áp dụng pháp luật rất phức tạp, tiến hành theo mộttrình tự, thủ tục chặt chẽ, trong đó các cơ quan và người có thẩm quyền phải áp dụng mọi biệnpháp hợp pháp để làm rõ tội phạm, người phạm tội và những vấn đề khác cần thiết cho việc giảiquyết đúng đắn vụ án hình sự. Quá trình này đòi hỏi phải phát hiện, điều tra xử lý tội phạm vàngười phạm tội được chính xác, nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làm oan người vôtội, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, hoạt động của Cơ quan điều tra có một vị trí hếtsức quan trọng. Kết quả của hoạt động điều tra là cơ sở để truy tố và xét xử vụ án hình sự, có ýnghĩa quyết định đến sự thành, bại đối với cả tiến trình tố tụng hình sự.Từ khi Nhà nước ta ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 và Pháp lệnh tổ chức điềutra hình sự năm 1989, Cơ quan điều tra ở nước ta đã được tổ chức thành hệ thống ổn định hơn vàhoạt động có hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh quốcgia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa mình, việc triển khai tổ chức và hoạt động của các Cơ quan điều tra đã bộc lộ nhiều vướngmắc, như: cơ sở pháp lý cho việc thực hiện thẩm quyền điều tra chưa hoàn thiện, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ của điều tra viên còn hạn chế…, nên hiệu quả hoạt động chưa cao; có trường hợpbỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội v.v... làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt độngđiều tra, xử lý tội phạm. Đối với Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơ quan điều tra có bộ máy lớnnhất, được tổ chức từ Bộ Công an đến Công an cấp huyện, có thẩm quyền điều tra gần 90% sốtội danh quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành thì những vấn đề vướng mắc, bất cập càng trởnên bức xúc. Đặc biệt là, trong điều kiện Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương cải cách tư pháptheo các Nghị quyết của Đảng và nâng cao hiệu quả thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003,Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đổi mới tổchức và hoạt động của Cơ quan điều tra nói chung, Cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng để cơquan này thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong hoạt động điều tra, khám phá tộiphạm là một yêu cầu cấp thiết. Với nhận thức như vậy, việc chọn vấn đề: “Cơ quan Cảnh sátđiều tra trong tố tụng hình sự ” làm đề tài luận văn cao học là cần thiết.2. Tình hình nghiên cứuTrong những năm qua, việc nghiên cứu về Cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự nóichung và Cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiêncứu lý luận và cán bộ thực tiễn. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố, như:- Chuyên đề “Hội thảo dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam”, dự án VIE/95/018,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, năm 1997.- Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự, sáchchuyên khảo của GS,TS. Đỗ Ngọc Quang, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997.- Thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra và quan hệ phối hợp với các cơquan khác trong lực lượng Cảnh sát nhân dân trong điều tra tội phạm, PGS,TS. Nguyễn NgọcAnh, chuyên đề hội thảo khoa học về tố tụng hình sự Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,Hà Nội, năm 1997.- Về cải cách Cơ quan điều tra, PGS,TS. Trần Đình Nhã, chuyên đề hội thảo khoa học vềtố tụng hình sự Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, năm 1997.- Phân cấp điều tra và sự phối hợp giữa các cấp điều tra của lực lượng Cảnh sát điều tratrong hoạt động điều tra hình sự, luận văn thạc sỹ luật học của Phạm Đức Toàn, Học viện CSND,Hà Nội, năm 1999.- Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an, Ban soạnthảo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Bộ Công an, Hà Nội, tháng 12/2002.- Cơ quan điều tra Công an nhân dân, sách chuyên khảo của GS, TS Đỗ Ngọc Quang,Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội năm 2001.Tì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: