Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật ứng phó với sự kỳ thị của gia đình và xã hội (Nghiên cứu tại Hội người khuyết tật quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu lý luận và làm rõ thực trạng người khuyết tật bị gia đình, xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử, những thách thức do kỳ thị gây lên. Tiến hành áp dụng công tác xã hội nhóm với người khuyết tật thường xuyên bị kỳ thị, phân biệt đối xử. Đề xuất các giải pháp phòng chống kỳ thị với họ, trong đó tập trung đến các giải pháp công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật ứng phó với sự kỳ thị của gia đình và xã hội (Nghiên cứu tại Hội người khuyết tật quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------------- Nguyễn Minh Châu – C01127 CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢNGƯỜI KHUYẾT TẬT ỨNG PHÓ VỚISỰ KỲ THỊ CỦA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI (Nghiên cứu tại Hội người khuyết tật quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN PHÚ TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2020 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kỳ thị với NKT ở Việt Nam là một vấn đề vẫn còn phổ biến.Kỳ thị là một trong những nguyên nhân của nghèo đói, thiếu cơhội việc làm và ít được tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục củaNKT. Và trong nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền, gây tổnthương cho NKT khiến họ muốn từ bỏ nỗ lực của bản thân, cảntrở tiến trình hòa nhập cộng đồng. Hội NKT quận Thanh Xuân có hội viên thường xuyên báo cáobị kỳ thị từ phía gia đình và cộng đồng. Lãnh đạo Hội rất quantâm đến vấn đề này nhưng hiệu quả các biện pháp trợ giúp chưacao vì chưa giải quyết gốc rễ vấn đề. Chính NKT có thể hành động mang đến sự thay đổi nếuđược trang bị kiến thức, kỹ năng ứng phó, cách lập kế hoạch hànhđộng. CTXH nhóm được đánh giá có tác động hiệu quả trong cáchoạt động nâng cao nhận thức. Việc vận dụng lý thuyết và phươngpháp CTXH kết hợp với truyền thông nâng cao nhận thức chocộng đồng về kỳ thị là cách làm nên được áp dụng tại Hội NKTquận Thanh Xuân. Những lý do trên là cơ sở để tôi lựa chọn đề tài “CTXH hỗtrợ NKT ứng phó với sự kỳ thị của gia đình và xã hội” làmluận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích: Nghiên cứu lý luận và làm rõ thực trạng NKT bị gia đình,xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử, những thách thức do kỳ thị gâylên. Tiến hành áp dụng CTXH nhóm với NKT thường xuyên bịkỳ thị, phân biệt đối xử. Đề xuất các giải pháp phòng chống kỳthị với họ, trong đó tập trung đến các giải pháp CTXH.2.2. Nhiệm vụ: Điểm luận các công trình nghiên cứu khoa học để có cáinhìn tổng quan và khái niệm công cụ cho luận văn Phân tích tài liệu thứ cấp, phỏng vấn tìm hiểu thực trạngkỳ thị NKT. Vận dụng các lý thuyết liên quan và tiến hành các phươngpháp CTXH nhóm nhằm trang bị cho NKT những kiến thức vềquyền NKT, sự kỳ thị, phân biệt đối xử, các kỹ năng ứng phó vớivấn đề này. Đề xuất các biện pháp đồng bộ phòng chống kỳ thị, phânbiệt đối xử với NKT, đặc biệt là các biện pháp CTXH.3. Tổng quan nghiên cứu: Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề kỳthị, phân biệt đối xử với NKT. Đây là nguồn tư liệu tham khảohữu ích cho đề tài. Tuy nhiên, những nghiên cứu về cách hỗ trợNKT ứng phó với sự kỳ thị theo hướng tiếp cận của CTXH chưanhiều. Việc thực hiện đề tài sẽ bổ sung thêm vào cách vận dụngcác nghiên cứu về phòng chống kỳ thị, phân biệt đối xử với NKTtrong bối cảnh một địa phương cụ thể, làm sáng rõ hơn tính hiệuquả của các giải pháp CTXH đang thực hiện trong phòng chốngkỳ thị với NKT hiện nay.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn:4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần điểm luận các nghiên cứu, phân tích vàlàm sáng rõ những lý luận của CTXH khi áp dụng vào đánh giánhu cầu, khó khăn của NKT khi bị kỳ thị, phân biệt đối xử và đềxuất một số giải pháp CTXH hỗ trợ, can thiệp phù hợp. Đồng thờivận dụng những kiến thức chuyên ngành CTXH để nghiên cứu,phân tích và thiết lập mô hình trợ giúp một cách khoa học, hiệuquả cho NKT có trải nghiệm bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Từ đó,đề tài góp phần làm rõ hơn vai trò, ý nghĩa của CTXH trong cáclĩnh vực của đời sống xã hội gợi mở những đề tài nghiên cứu vớiquy mô lớn và sâu hơn.4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Thực hiện đề tài này sẽ xây dựng mô hình nhóm trợ giúpNKT ứng phó với sự kỳ thị, phân biệt đối xử của gia đình, xã hộivới họ, góp phần làm giảm số hội viên của Hội NKT quận ThanhXuân bị kỳ thị. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp mộtmô hình phòng chống kỳ thị với NKT chưa có ở địa phương.5. Đóng góp mới của luận văn- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề CTXH nhóm trongviệc ứng phó với sự kỳ thị của gia đình, xã hội với NKT- Phân tích thực tiễn, những yếu tố hợp thành, những điểm mạnh,điểm hạn chế và thuận lợi, khó khăn của vấn đề nghiên cứu, từ đólàm rõ bức tranh của vấn đề.- Đưa ra những giải pháp để cải thiện tình hình6. Đối tượng nghiên cứu CTXH hỗ trợ NKT ứng phó với sự kỳ thị, phân biệt đối xử củagia đình và xã hội.7. Khách thể nghiên cứuGồm: 20 NKT thường xuyên bị kỳ thị, phân biệt đối xử; 10 giađình có NKT; 10 cán bộ của Hội NKT quận Thanh Xuân; 10người dân trong cộng đồng (có làm việc với NKT)8. Câu hỏi nghiên cứu- Thực trạng NKT tại Hội NKT quận Thanh Xuân, Hà Nội bị kỳthị, phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật ứng phó với sự kỳ thị của gia đình và xã hội (Nghiên cứu tại Hội người khuyết tật quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------------- Nguyễn Minh Châu – C01127 CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢNGƯỜI KHUYẾT TẬT ỨNG PHÓ VỚISỰ KỲ THỊ CỦA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI (Nghiên cứu tại Hội người khuyết tật quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN PHÚ TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2020 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kỳ thị với NKT ở Việt Nam là một vấn đề vẫn còn phổ biến.Kỳ thị là một trong những nguyên nhân của nghèo đói, thiếu cơhội việc làm và ít được tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục củaNKT. Và trong nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền, gây tổnthương cho NKT khiến họ muốn từ bỏ nỗ lực của bản thân, cảntrở tiến trình hòa nhập cộng đồng. Hội NKT quận Thanh Xuân có hội viên thường xuyên báo cáobị kỳ thị từ phía gia đình và cộng đồng. Lãnh đạo Hội rất quantâm đến vấn đề này nhưng hiệu quả các biện pháp trợ giúp chưacao vì chưa giải quyết gốc rễ vấn đề. Chính NKT có thể hành động mang đến sự thay đổi nếuđược trang bị kiến thức, kỹ năng ứng phó, cách lập kế hoạch hànhđộng. CTXH nhóm được đánh giá có tác động hiệu quả trong cáchoạt động nâng cao nhận thức. Việc vận dụng lý thuyết và phươngpháp CTXH kết hợp với truyền thông nâng cao nhận thức chocộng đồng về kỳ thị là cách làm nên được áp dụng tại Hội NKTquận Thanh Xuân. Những lý do trên là cơ sở để tôi lựa chọn đề tài “CTXH hỗtrợ NKT ứng phó với sự kỳ thị của gia đình và xã hội” làmluận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích: Nghiên cứu lý luận và làm rõ thực trạng NKT bị gia đình,xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử, những thách thức do kỳ thị gâylên. Tiến hành áp dụng CTXH nhóm với NKT thường xuyên bịkỳ thị, phân biệt đối xử. Đề xuất các giải pháp phòng chống kỳthị với họ, trong đó tập trung đến các giải pháp CTXH.2.2. Nhiệm vụ: Điểm luận các công trình nghiên cứu khoa học để có cáinhìn tổng quan và khái niệm công cụ cho luận văn Phân tích tài liệu thứ cấp, phỏng vấn tìm hiểu thực trạngkỳ thị NKT. Vận dụng các lý thuyết liên quan và tiến hành các phươngpháp CTXH nhóm nhằm trang bị cho NKT những kiến thức vềquyền NKT, sự kỳ thị, phân biệt đối xử, các kỹ năng ứng phó vớivấn đề này. Đề xuất các biện pháp đồng bộ phòng chống kỳ thị, phânbiệt đối xử với NKT, đặc biệt là các biện pháp CTXH.3. Tổng quan nghiên cứu: Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề kỳthị, phân biệt đối xử với NKT. Đây là nguồn tư liệu tham khảohữu ích cho đề tài. Tuy nhiên, những nghiên cứu về cách hỗ trợNKT ứng phó với sự kỳ thị theo hướng tiếp cận của CTXH chưanhiều. Việc thực hiện đề tài sẽ bổ sung thêm vào cách vận dụngcác nghiên cứu về phòng chống kỳ thị, phân biệt đối xử với NKTtrong bối cảnh một địa phương cụ thể, làm sáng rõ hơn tính hiệuquả của các giải pháp CTXH đang thực hiện trong phòng chốngkỳ thị với NKT hiện nay.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn:4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần điểm luận các nghiên cứu, phân tích vàlàm sáng rõ những lý luận của CTXH khi áp dụng vào đánh giánhu cầu, khó khăn của NKT khi bị kỳ thị, phân biệt đối xử và đềxuất một số giải pháp CTXH hỗ trợ, can thiệp phù hợp. Đồng thờivận dụng những kiến thức chuyên ngành CTXH để nghiên cứu,phân tích và thiết lập mô hình trợ giúp một cách khoa học, hiệuquả cho NKT có trải nghiệm bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Từ đó,đề tài góp phần làm rõ hơn vai trò, ý nghĩa của CTXH trong cáclĩnh vực của đời sống xã hội gợi mở những đề tài nghiên cứu vớiquy mô lớn và sâu hơn.4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Thực hiện đề tài này sẽ xây dựng mô hình nhóm trợ giúpNKT ứng phó với sự kỳ thị, phân biệt đối xử của gia đình, xã hộivới họ, góp phần làm giảm số hội viên của Hội NKT quận ThanhXuân bị kỳ thị. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp mộtmô hình phòng chống kỳ thị với NKT chưa có ở địa phương.5. Đóng góp mới của luận văn- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề CTXH nhóm trongviệc ứng phó với sự kỳ thị của gia đình, xã hội với NKT- Phân tích thực tiễn, những yếu tố hợp thành, những điểm mạnh,điểm hạn chế và thuận lợi, khó khăn của vấn đề nghiên cứu, từ đólàm rõ bức tranh của vấn đề.- Đưa ra những giải pháp để cải thiện tình hình6. Đối tượng nghiên cứu CTXH hỗ trợ NKT ứng phó với sự kỳ thị, phân biệt đối xử củagia đình và xã hội.7. Khách thể nghiên cứuGồm: 20 NKT thường xuyên bị kỳ thị, phân biệt đối xử; 10 giađình có NKT; 10 cán bộ của Hội NKT quận Thanh Xuân; 10người dân trong cộng đồng (có làm việc với NKT)8. Câu hỏi nghiên cứu- Thực trạng NKT tại Hội NKT quận Thanh Xuân, Hà Nội bị kỳthị, phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Công tác xã hội Công tác xã hội Hỗ trợ người khuyết tật Sự kỳ thị của gia đình và xã hộiTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 202 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
17 trang 149 0 0