Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ phụ nữ bị buôn bán người trở về tái hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng)

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 569.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu thực trạng các vấn đề BBPN và thực trạng PNBBB trở về ở xã Nhân Hòa huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng. Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn và mong muốn của họ. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hỗ trợ, can thiệp công tác xã hội nhóm đối với PNBBB trở về.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ phụ nữ bị buôn bán người trở về tái hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐOÀN THỊ NHUNG – C00733 CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BUÔN BÁN NGƯỜI TRỞ VỀ TÁI HÒA NHẬPCỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ NHÂN HÒA, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8.76.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THỊ THANH NHÀN HÀ NỘI - 2018 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Bức tranh toàn cầu về buôn bán người cho thấy hiện nay thếgiới đang phải đối mặt với nạn buôn bán người với mức độ và quimô lớn nhất từ trước tới nay. Chưa có con số thống kê một cáchchính xác về sự việc này nhưng UNODC ước tính có khoảng 1 triệungười bị buôn bán mỗi năm, 3000 người mỗi ngày và một giờ đồnghồ trôi qua có khoảng 125 người bị buôn bán và như vậy sau 2 phúttrôi qua lại có một người trở thành nạn nhân của buôn bán người.Nếu tính cả những trường hợp buôn bán người vì mục đích bóc lộtlao động con số này cao hơn nhiều. Tại Việt Nam, tình hình buôn bán người cũng đã trở thànhvấn đề đáng lo ngại, theo Báo cáo của Bộ Công an cho thấy hiện nayđã có hàng chục nghìn phụ nữ và trẻ em bị buôn bán ra nước ngoài.Trong khoảng 10 năm gần đây, các địa phương phía Bắc phát hiệnkhoảng 15.000 phụ nữ, trẻ em bị lừa bán sang Trung Quốc hoặc tựnguyện sang lấy chồng. Buôn bán người diễn ra mạnh nhất tại biêngiới Việt Nam – Trung Quốc với hơn 65% tổng số vụ; Toàn quốchiện nay có 54 tuyến trọng điểm về BBPN và trẻ em, trong đó có 5tuyến quốc tế và 18 tuyến liên tỉnh. Xu hướng buôn bán người mớikhông còn hướng nhiều tới phụ nữ và trẻ em mà đã mở rộng sangbuôn bán nam giới, buôn bán trong nội địa, ngày càng xuất hiệnnhiều các trường hợp buôn bán người để bóc lột sức lao động haybuôn bán người để đẻ thuê và lấy nội tạng. Trong nhiều năm qua,Việt Nam với sự hỗ trợ của nhiều tổ chức trong và ngoài nước luônnỗ lực không ngừng trong nhiều hoạt động phòng, chống buôn bán 1người. Việc Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống mua bán ngườinăm 2011 và Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số1427/QĐ – TTg ngày 18/8/2011 phê duyệt Chương trình hành độngphòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011 – 2015 đã tạọhành lang pháp lý hết sức cần thiết trong công tác phòng chống tộiphạm này và thể hiện cam kết cao cũng như sự quyết tâm của Đàngvà Nhà nước để ngăn chặn xóa bỏ vấn nạn này. Một trong những vấnđề mà Việt Nam đang phải đối mặt đó là việc tiếp nhận nạn nhân bịbuôn bán từ nước ngoài trở về từ những hình thức khác nhau (phụ nữtự trở về, được giải cứu v.v.) Những năm vừa qua nạn nhân trở vềchủ yếu dưới hình thức không chính thức, nên việc quản lý và hỗ trợcho những nạn nhân này gặp nhiều khó khăn. Nhiều phụ nữ sau khitrở về Việt Nam có nguy cơ bị mua bán trở lại. Đặc biệt, đối với nạnnhân hiện đang trong các cơ sở hỗ trợ của nước ngoài, các thủ tụcxác minh, tiếp nhận còn nhiều vấn đề bất cập… Phụ nữ là nạn nhânbị mua bán trở về là nhóm chịu nhiều thiệt thòi về vật chất và tinhthần. Họ trở về trong các tình trạng rất đáng thương, không có đồđặc, túi xách gì, mỗi người chỉ có một bộ quần áo, tiền bạc không có,tinh thần hoang mang dao động. Trong những năm qua Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội với trách nhiệm là cơ quan chủ trì Đề án 3- Chương trình 130/CPđã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành ban hành các văn bản hướngdẫn tương đối đồng bộ; kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn địa phương xâydựng kế hoạch tiếp nhận và hỗ trợ phụ nữ là NNBBB từ nước ngoàitrở về, với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho nạn nhân tiếp cậnđược các dịch vụ hỗ trợ, giúp họ ổn định cuộc sống, hòa nhập vớicộng đồng. Các mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho PNBBB 2trở về thông qua các hoạt động lồng ghép, phòng ngừa, tái hòa nhậpcộng đồng được xây dựng và triển khai có hiệu quả ở nhiều địaphương. Bên cạnh đó, các hoạt động hỗ trợ nạn nhân còn được các tổchức Chính phủ, phi Chính phủ, Tổ chức Quốc tế tại Việt Nam thamgia thực hiện thông qua cung cấp các dịch vụ xã hội như: Hỗ trợ kinhphí đưa nạn nhân trở về nước, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ học nghề, hỗ trợvay vốn cho NNBBB trở về. Vĩnh Bảo là một huyện nông nghiệp nghèo cách trung tâmthành phố Hải Phòng 40 km về phía nam đời sống của nhân dân còngặp nhiều khó khăn và là địa phương có nhiều phụ nữ bị lừa bánsang Trung Quốc làm vợ, người giúp việc, gái mại dâm…Theo kếtquả điều tra của đội cảnh sát hình sự Công an huyện Vĩnh Bảo từnăm 1990 đến nay trên địa bàn huyện có 950 phụ nữ nhập cảnh tráiphép. Ngoài ra số phụ nữ vắng mặt lâu ngày tại đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: