Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm đề xuất một số khuyến nghị giúp cho vai trò công tác xã hội cá nhân được thực hiện hiệu quả hơn trong việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy tại Trung tâm Tư vấn cai nghiện tại cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy tại Trung tâm tư vấn cai nghiện tại cộng đồng Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHÚC THỊ HUẾ - COO723 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂNTRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI CAI NGHIỆN MATÚY TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN CAI NGHIỆN TẠI CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8.76.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ NGỌC HÀ HÀ NỘI - 2018LỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, ma túy đã và đang là đại dịch nguyhiểm để lại những hậu quả khôn lường cho sự phát triển của toànnhân loại.Vấn đề ma túy hiện nay trở thành mối quan tâm của cộngđồng quốc tế. Tình hình sử dụngmatúy vẫn diễn biến phức tạp, bấtchấp các nỗ lực kiểm soát ma túy. Theo báo cáo về tình hình ma túyThế giới năm 2012 của chương trình kiểm soát tội phạm và ma túycủa Liên Hợp Quốc (UNODC), ước tính năm 2010 trên toàn cầu có230 triệu người sử dụng ma túy. Tình trạng sản xuất và sử dụng matúy đang gia tăng đe dọa nghiêm trọng trật tự an toàn xã hội và sứckhỏe cộng đồng tại các quốc gia trên Thế giới, trong đó có Việt Nam.Bởi vậy, công tác phòng chống ma túy nói chung và điều trị nghiệnnói riêng, đặc biệt vấn đề tái nghiện và tái hòa nhập xã hội luôn lànhững thách thức đòi hỏi sự nỗ lực của người nghiện, gia đình, cộngđồng và toàn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng, chống matúy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương,chính sách và chỉ đạo hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chốngma túy. Trải qua 5 năm thực hiện Kế hoạch tổng thể phòng, chốngma túy đến năm 2010 cho thấy nhờ triển khai quyết liệt và đồng bộcác giải pháp, công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy đã đạtđược những kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực: Nhận thức về táchại của tệ nạn ma túy và trách nhiệm đối với công tác phòng chốngma túy của cán bộ, đảng viên và nhân dân đã có những chuyển biếntích cực góp phần từng bước kiềm chế tệ nạn ma túy; đẩy mạnh côngtác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm ma túy; công tác quản lý vàhỗ trợ người nghiện ma túy được nâng cao. Tuy nhiên, trong công tác 3này chúng ta còn gặp không ít khó khăn, những kết quả thu được mớichỉ là bước đầu, cụ thể: chúng ta đã áp dụng nhiều hình thức, môhình tổ chức can thiệp, trợ giúp cho người nghiện ma túy nhưng kếtquả không được như mong muốn; tỷ lệ tái nghiện 90– 95%, công táctruyền thông còn dàn trải, bề nổi; hỗ trợ hòa nhập cộng đồng chưađồng bộ và hiệu quả, đặc biệt nhu cầu của người nghiện chưa đượcđáp ứng và thiết thực. Điều đó đặt ra câu hỏi: Chúng ta phải hỗ trợngười nghiện như thế nào để họ từ bỏ hoàn toàn ma túy? Phươngthức hỗ trợ nào được coi là hiệu quả và ứng dụng cao trong công táctrợ giúp cai nghiện cho người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng?Để giải quyết vấn đề đó, đòi hỏi sự chungtay, góp sức của toàn xãhội, trong đó có ngành Công tác xã hội. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây, ngoài hình thức cainghiện ma túy tại các cơ sở bắt buộc và điều trị thay thế chất dạngthuốc phiện bằng thuốc Methadone thì hình thức cai nghiện ma túytại gia đình cộng đồng đã và đang được nhân rộng mô hình .Qua đó,khuyến khích người nghiện tự cai nghiện; hỗ trợ cho công tác cainghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng. Tại Hải Phòng, tính đến tháng 1/2017 toàn thành phố có gần8.000 người nghiện có hồ sơ quản lý. Năm bắt được tình hình trên,nhiều hình thức cai nghiện ma túy đã và đang được triển khai rộngrãi như điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thếMMT; điều trị cai nghiện bắt buộc tại các Trung tâm cai nghiện tậptrung song kết quả đem lại còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ tái nghiện còncao, đa phần người nghiện sau khi đi cai tập trung trở về lại quay trởlại con đường cũ. Mặt khác, có thể nhận thấy, tất cả người nghiện saukhi đi điều trị tập trung đều quay trở về gia đình, gia đình chính lànền tảng, là chỗ dựa tinh thần, là nguồn cổ vũ và động viên lớn giúp 4người nghiện từ bỏ được ma túy nếu như mọi thành viên trong giađình được trang bị kỹ năng, kiến thức về điều trị nghiện. Về mặtkhoa học, chúng ta có thể thấy đã có rất nhiều công trình nghiên cứuvề cai nghiện nhưng trên thực tế có hai lĩnh vực chưa được quan tâmđầy đủ. Thứ nhất, đó là vai trò của gia đình trong hỗ trợ cai nghiệnma túy (gia đình đóng góp gì, phương pháp gì….). Thứ hai, đó làmảng công tác xã hội trong điều trị cai nghiện chưa được chú ý. Trêncơ sở đó, ngày 26/8/2005, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòngban hành Quyết định số 1996/QĐ-UBND về việc cho phép thành lậpTrung tâm Tư vấn cai ngh ...