![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng khách quan khoa học về lao động, vận dụng lý luận về NNL vào phân tích, đánh giá NNL ở tỉnh Hòa Bình nhằm đề xuất các giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa BìnhTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ởtỉnh Hòa BìnhTác giả luận văn: Phạm Thị Thanh HiếnKhóa: 2010ANgười hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Cảnh HuyNội dung tóm tắt:a) Lý do chọn đề tài: Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nói chung và ở tỉnhHoà Bình nói riêng thì định hướng phát triển NNL cần được thực hiện theo haihướng : nâng cao chất lượng NNL về mọi mặt, nhất là về trình độ kỹ thuật, khả năngthích nghi với yêu cầu mới của nền kinh tế; đồng thời phải tạo mở cơ chế chính sáchsao cho mọi người có cơ hội tham gia, tìm được việc làm. Để thực hiện mục tiêu tạobước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển côngnghiệp và dịch vụ, đến năm 2010 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP là33%, đến năm 2015 là 45%, đến năm 2020 là 52%; đưa tỉnh Hoà Bình cơ bản thoátkhỏi tỉnh nghèo và có tỷ trọng CN hợp lý. Do đó cần phải khai thác các tiềm năng,phát huy tối đa các nguồn lực đặc biệt là NNL trong điều kiện cụ thể của địa phương.Vì vậy nghiên cứu đánh giá về NNL nhằm đề xuất những phương hướng giải phápcó căn cứ khoa học và tính khả thi để đáp ứng NNL cho phát triển kinh tế của tỉnhHoà Bình đang là vấn đề cấp thiết về lý luận và là đòi hỏi của thực tiễn địa phươngtrong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ phạmvi công tác của bản thân hiện nay, học viên chọn đề tài “Giải pháp phát triểnnguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình” để nghiên cứulàm đề tài luận văn thạc sĩ - chuyên ngành Quản trị kinh doanh.b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:- Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng khách quan khoa học về lao động,vận dụng lý luận về NNL vào phân tích, đánh giá NNL ở tỉnh Hoà Bình nhằm đềxuất các giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phươngtrong thời gian tới.1- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đào tạo NNL thôngqua đào tạo nghề trên các phương diện: khái niệm, số lượng, chất lượng, cơ cấu củaNNL, vai trò của nó đối với phát triển kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến sự vậnđộng và phát triển của NNL.- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích đánh giá về nguồn nhân lựctrong phạm vi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2002 - 2010 để tìm ra căn cứ khoa học xâydựng những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL cho pháttriển kinh tế ở tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2010 - 2020c) Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu các phương phápnghiên cứu của chuyên ngành quản trị kinh doanh, đồng thời kết hợp với sửdụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử và các phương phápphân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê, so sánh, minh họa...d) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:* Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân.- Những hạn chế:+ Về chất lượng NNL của tỉnh Hòa Bình chưa cao+ Về cơ cấu phân bổ NNL theo ngành, theo vùng vẫn còn nhiều bất cập- Những nguyên nhân của hạn chế:+ Do điểm xuất phát về kinh tế của tỉnh còn thấp, đời sống của một bộ phậnkhông nhỏ nhân dân còn gặp nhiều khó khăn+ Điều kiện tự nhiên phức tạp cùng với tình hình kinh tế khó khăn, phong tụctập quán lạc hậu+ Công tác giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập, bệnh thành tích và xu thếchưa coi trọng đào tạo các trình độ giáo dục+ Sự quan tâm chưa sâu sắc của chính quyền tỉnh cho việc đào tạo và pháttriển NNL* Những vấn đề đặt ra đối với việc đào tạo NNL của tỉnh Hòa Bình.- Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế- Công tác giáo dục đào tạo cần được tiếp tục quan tâm đầu tư đồng bộ2- Phải chú trọng tìm kiếm các kênh gửi sinh viên đi đào tạo nước ngoài- Khuyến khích phong trào học tập, cơ chế chính sách tuyển dụng, phân bổ,sử dụng và đãi ngộ phù hợp* Phương hướng:- Chuyển dịch cơ cấu lao động tăng nhanh về số lượng, phù hợp về chất lượng.- Phát triển nhanh NNL có trình độ chuyên môn kỹ thuật- Phát triển NNL theo hướng đảm bảo cả về sức khoẻ thể chất và tinh thần- Không ngừng nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý- Phát triển NNL của tỉnh theo hướng gắn với phát triển thị trường sức lao động.* Các giải pháp nhằm phát triển NNL cho sự phát triển kinh tế - xã hội ởtỉnh Hoà Bình.- Giải pháp về đánh giá lại chất lượng đào tạo NNL ở tỉnh Hoà Bình.- Giải pháp về đánh giá lại công tác giáo dục đào tạo.- Nhóm giải pháp nâng cao thể lực NNL.- Nhóm giải pháp về đào tạo và đào tạo lại NNL.- Nhóm giải pháp về thị trường sức lao động và thu hút NNL ngoại tỉnh.- Nâng cao vai trò của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể trongphát triển NNL.* §ãng gãp vÒ mÆt lý luËn :- Kh¸i qu¸t vµ hÖ thèng hãa nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ nguån nhân lựctrong c«ng t¸c ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi c¸c tØnh miÒn nói, trong ®ã cã tØnh HoµB×nh nãi riªng.* § ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa BìnhTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ởtỉnh Hòa BìnhTác giả luận văn: Phạm Thị Thanh HiếnKhóa: 2010ANgười hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Cảnh HuyNội dung tóm tắt:a) Lý do chọn đề tài: Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nói chung và ở tỉnhHoà Bình nói riêng thì định hướng phát triển NNL cần được thực hiện theo haihướng : nâng cao chất lượng NNL về mọi mặt, nhất là về trình độ kỹ thuật, khả năngthích nghi với yêu cầu mới của nền kinh tế; đồng thời phải tạo mở cơ chế chính sáchsao cho mọi người có cơ hội tham gia, tìm được việc làm. Để thực hiện mục tiêu tạobước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển côngnghiệp và dịch vụ, đến năm 2010 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP là33%, đến năm 2015 là 45%, đến năm 2020 là 52%; đưa tỉnh Hoà Bình cơ bản thoátkhỏi tỉnh nghèo và có tỷ trọng CN hợp lý. Do đó cần phải khai thác các tiềm năng,phát huy tối đa các nguồn lực đặc biệt là NNL trong điều kiện cụ thể của địa phương.Vì vậy nghiên cứu đánh giá về NNL nhằm đề xuất những phương hướng giải phápcó căn cứ khoa học và tính khả thi để đáp ứng NNL cho phát triển kinh tế của tỉnhHoà Bình đang là vấn đề cấp thiết về lý luận và là đòi hỏi của thực tiễn địa phươngtrong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ phạmvi công tác của bản thân hiện nay, học viên chọn đề tài “Giải pháp phát triểnnguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình” để nghiên cứulàm đề tài luận văn thạc sĩ - chuyên ngành Quản trị kinh doanh.b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:- Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng khách quan khoa học về lao động,vận dụng lý luận về NNL vào phân tích, đánh giá NNL ở tỉnh Hoà Bình nhằm đềxuất các giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phươngtrong thời gian tới.1- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đào tạo NNL thôngqua đào tạo nghề trên các phương diện: khái niệm, số lượng, chất lượng, cơ cấu củaNNL, vai trò của nó đối với phát triển kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến sự vậnđộng và phát triển của NNL.- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích đánh giá về nguồn nhân lựctrong phạm vi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2002 - 2010 để tìm ra căn cứ khoa học xâydựng những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL cho pháttriển kinh tế ở tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2010 - 2020c) Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu các phương phápnghiên cứu của chuyên ngành quản trị kinh doanh, đồng thời kết hợp với sửdụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử và các phương phápphân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê, so sánh, minh họa...d) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:* Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân.- Những hạn chế:+ Về chất lượng NNL của tỉnh Hòa Bình chưa cao+ Về cơ cấu phân bổ NNL theo ngành, theo vùng vẫn còn nhiều bất cập- Những nguyên nhân của hạn chế:+ Do điểm xuất phát về kinh tế của tỉnh còn thấp, đời sống của một bộ phậnkhông nhỏ nhân dân còn gặp nhiều khó khăn+ Điều kiện tự nhiên phức tạp cùng với tình hình kinh tế khó khăn, phong tụctập quán lạc hậu+ Công tác giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập, bệnh thành tích và xu thếchưa coi trọng đào tạo các trình độ giáo dục+ Sự quan tâm chưa sâu sắc của chính quyền tỉnh cho việc đào tạo và pháttriển NNL* Những vấn đề đặt ra đối với việc đào tạo NNL của tỉnh Hòa Bình.- Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế- Công tác giáo dục đào tạo cần được tiếp tục quan tâm đầu tư đồng bộ2- Phải chú trọng tìm kiếm các kênh gửi sinh viên đi đào tạo nước ngoài- Khuyến khích phong trào học tập, cơ chế chính sách tuyển dụng, phân bổ,sử dụng và đãi ngộ phù hợp* Phương hướng:- Chuyển dịch cơ cấu lao động tăng nhanh về số lượng, phù hợp về chất lượng.- Phát triển nhanh NNL có trình độ chuyên môn kỹ thuật- Phát triển NNL theo hướng đảm bảo cả về sức khoẻ thể chất và tinh thần- Không ngừng nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý- Phát triển NNL của tỉnh theo hướng gắn với phát triển thị trường sức lao động.* Các giải pháp nhằm phát triển NNL cho sự phát triển kinh tế - xã hội ởtỉnh Hoà Bình.- Giải pháp về đánh giá lại chất lượng đào tạo NNL ở tỉnh Hoà Bình.- Giải pháp về đánh giá lại công tác giáo dục đào tạo.- Nhóm giải pháp nâng cao thể lực NNL.- Nhóm giải pháp về đào tạo và đào tạo lại NNL.- Nhóm giải pháp về thị trường sức lao động và thu hút NNL ngoại tỉnh.- Nâng cao vai trò của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể trongphát triển NNL.* §ãng gãp vÒ mÆt lý luËn :- Kh¸i qu¸t vµ hÖ thèng hãa nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ nguån nhân lựctrong c«ng t¸c ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi c¸c tØnh miÒn nói, trong ®ã cã tØnh HoµB×nh nãi riªng.* § ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
99 trang 421 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 385 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
22 trang 362 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
146 trang 326 0 0