![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Trung học cở sở quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo ở các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Trung học cở sở quận Cẩm Lệ thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHUỲNH THỊ KIM ANHBIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC TỰBỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊNTRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẨM LỆTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ TAM THANHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHPhản biện 2: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25tháng 5 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiQuản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn (BDCM) của giáo viênlà một công việc thường xuyên, liên tục, để bổ sung, nâng cao năng lựcnghề nghiệp giáo viên trong suốt quá trình giảng dạy, công tác; là sựnối tiếp tất yếu của đào tạo ban đầu. Đây là hoạt động ý nghĩa và cótầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến việc nâng cao chất lượng độingũ giáo viên (GV) nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung. Yêu cầuvề quản lý công tác tự BDCM của GV được xuất phát từ vị trí, vai tròcủa giáo dục; GV là thực trạng về chất lượng giáo dục hiện nay.Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng là một trong những đơn vị được đánhgiá có nền giáo dục phổ thông khá tốt, ổn định với đội ngũ nhà giáo.Hàng năm Phòng GD&ĐT quận Cẩm Lệ luôn có các chương trình bồidưỡng chuyên môn cho GV THCS theo nhiều hình thức khác nhau. Sauđó hiệu trưởng (HT) mỗi nhà trường sẽ lập kế hoạch bồi dưỡng lại hoặcmỗi GV tự bồi dưỡng chuyên môn mà mình được học. Tuy nhiên việcquản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của GV lại rơi vào tình trạngbỏ ngỏ, không có kế hoạch kiểm tra giám sát việc tự bồi dưỡng của GV đãđạt được ở mức độ nào, hơn thế nữa HT các trường THCS chưa đặt nặngvấn đề quản lý việc tự BDCM của GV và lãnh đạo các cấp chưa quan tâmnhiều đến vấn đề tự bồi dưỡng. Do đó, việc chỉ đạo của các cấp chỉ dừnglại ở phần bồi dưỡng chuyên môn là chủ yếu.Hiện nay, quản lý công tác tự BDCM của GV tại quận Cẩm Lệ nóiriêng và cả nước nói chung, chưa có một công trình nào nghiên cứu đềcập đến. Xuất phát từ những thực trạng trên, để góp phần giải quyết vấnđề, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng2chuyên môn của giáo viên Trung học cở sở quận Cẩm Lệ thành phốĐà Nẵng” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡngchuyên môn của giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng nhằm gópphần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo ở các trường THCS trên địabàn quận Cẩm Lệ.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáoviên của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ,thành phố Đà Nẵng.3.2. Khách thể nghiên cứuCông tác quản lý tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên THCS.4. Giả thuyết khoa họcHiện nay, quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viênTHCS quận Cẩm Lệ có một số bất cập. Nếu đề xuất và đưa vào áp dụngcác biện pháp quản lý công tác tự BDCM của GV phù hợp thì sẽ gópphần nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ GV THCS trên địabàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Xác định cơ sở lý luận về hoạt động quản lý của hiệu trưởng đốivới công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên trong các trườngTHCS.- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác tự bồidưỡng chuyên môn của giáo viên các trường THCS quận Cẩm Lệ,thành phố Đà Nẵng.3- Đề xuất các biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môncủa giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.6. Phạm vi nghiên cứuSố liệu nghiên cứu được thu thập, thống kê từ năm 2008 đến năm2012.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận7.2. Phương pháp quan sát7.3. Phương pháp điều tra7.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia8. Cấu trúc của luận vănLuận văn có dung lượng 104 trang được kết cấu với các phầnchính:* Mở đầu: Giới thiệu khái quát một số vấn đề chung của đề tài.* Nội dung: Được bố trí thành 3 chương.Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyênmôn của giáo viên THCS.Chương 2. Thực trạng quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môncủa giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.Chương 3. Biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môncủa giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.* Kết luận và khuyến nghị, tham khảo, phụ lục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Trung học cở sở quận Cẩm Lệ thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHUỲNH THỊ KIM ANHBIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC TỰBỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊNTRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẨM LỆTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ TAM THANHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHPhản biện 2: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25tháng 5 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiQuản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn (BDCM) của giáo viênlà một công việc thường xuyên, liên tục, để bổ sung, nâng cao năng lựcnghề nghiệp giáo viên trong suốt quá trình giảng dạy, công tác; là sựnối tiếp tất yếu của đào tạo ban đầu. Đây là hoạt động ý nghĩa và cótầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến việc nâng cao chất lượng độingũ giáo viên (GV) nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung. Yêu cầuvề quản lý công tác tự BDCM của GV được xuất phát từ vị trí, vai tròcủa giáo dục; GV là thực trạng về chất lượng giáo dục hiện nay.Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng là một trong những đơn vị được đánhgiá có nền giáo dục phổ thông khá tốt, ổn định với đội ngũ nhà giáo.Hàng năm Phòng GD&ĐT quận Cẩm Lệ luôn có các chương trình bồidưỡng chuyên môn cho GV THCS theo nhiều hình thức khác nhau. Sauđó hiệu trưởng (HT) mỗi nhà trường sẽ lập kế hoạch bồi dưỡng lại hoặcmỗi GV tự bồi dưỡng chuyên môn mà mình được học. Tuy nhiên việcquản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của GV lại rơi vào tình trạngbỏ ngỏ, không có kế hoạch kiểm tra giám sát việc tự bồi dưỡng của GV đãđạt được ở mức độ nào, hơn thế nữa HT các trường THCS chưa đặt nặngvấn đề quản lý việc tự BDCM của GV và lãnh đạo các cấp chưa quan tâmnhiều đến vấn đề tự bồi dưỡng. Do đó, việc chỉ đạo của các cấp chỉ dừnglại ở phần bồi dưỡng chuyên môn là chủ yếu.Hiện nay, quản lý công tác tự BDCM của GV tại quận Cẩm Lệ nóiriêng và cả nước nói chung, chưa có một công trình nào nghiên cứu đềcập đến. Xuất phát từ những thực trạng trên, để góp phần giải quyết vấnđề, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng2chuyên môn của giáo viên Trung học cở sở quận Cẩm Lệ thành phốĐà Nẵng” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡngchuyên môn của giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng nhằm gópphần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo ở các trường THCS trên địabàn quận Cẩm Lệ.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáoviên của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ,thành phố Đà Nẵng.3.2. Khách thể nghiên cứuCông tác quản lý tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên THCS.4. Giả thuyết khoa họcHiện nay, quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viênTHCS quận Cẩm Lệ có một số bất cập. Nếu đề xuất và đưa vào áp dụngcác biện pháp quản lý công tác tự BDCM của GV phù hợp thì sẽ gópphần nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ GV THCS trên địabàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Xác định cơ sở lý luận về hoạt động quản lý của hiệu trưởng đốivới công tác tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên trong các trườngTHCS.- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác tự bồidưỡng chuyên môn của giáo viên các trường THCS quận Cẩm Lệ,thành phố Đà Nẵng.3- Đề xuất các biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môncủa giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.6. Phạm vi nghiên cứuSố liệu nghiên cứu được thu thập, thống kê từ năm 2008 đến năm2012.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận7.2. Phương pháp quan sát7.3. Phương pháp điều tra7.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia8. Cấu trúc của luận vănLuận văn có dung lượng 104 trang được kết cấu với các phầnchính:* Mở đầu: Giới thiệu khái quát một số vấn đề chung của đề tài.* Nội dung: Được bố trí thành 3 chương.Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyênmôn của giáo viên THCS.Chương 2. Thực trạng quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môncủa giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.Chương 3. Biện pháp quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môncủa giáo viên THCS quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.* Kết luận và khuyến nghị, tham khảo, phụ lục. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Quản lý giáo dục Quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn Công tác tự bồi dưỡng Giáo viên Trung học cở sở Thành phố Đà NẵngTài liệu liên quan:
-
174 trang 302 0 0
-
26 trang 232 0 0
-
122 trang 224 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
119 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
98 trang 199 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 182 0 0 -
6 trang 180 0 0