Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở, huyện Sa Thầy tỉnh, Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý (QL) giáo dục đại đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở, huyện Sa Thầy tỉnh, Kon TumBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN VĂN CHIỂUBIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞHUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUMChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ TAM THANHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƢPhản biện 2: TS. BÙI VIỆT PHÚLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo Dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày22 tháng 8 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐạo đức (ĐĐ) được coi là gốc trong nhân cách của mỗi conngười. Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) học sinh (HS) trung học cơ sở(THCS) nhằm mục đích hình thành và hoàn thiện nhân cách cho họcsinh, GDĐĐ cung cấp cho HS những tri thức cơ bản về các phẩm chấtĐĐ và chuẩn mực ĐĐ, hoàn thiện nhân cách con người. Đức và tài làhai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. GDĐĐ là một phần quantrọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục, như Bác Hồ đã dạy:“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thìlàm việc gì cũng khó”.Với lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lýgiáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở, huyện Sa Thầy tỉnh,Kon Tum” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quản lý giáo dục,chuyên ngành Quản lý giáo dục.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp quản lý (QL) GDĐĐ HS nhằm nângcao chất lượng GDĐĐ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho HS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQLGDĐĐ cho HS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.3.2. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp QLGDĐĐ cho HS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum.4. Giả thuyết khoa họcNếu xác lập được các biện pháp QLGDĐĐ phù hợp với đặcđiểm tâm lý, lứa tuổi HS và đặc điểm tình hình GD của địa phương2thì GDĐĐ sẽ đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượngGD toàn diện HS THCS trên địa bàn.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu các vấn đề lý luận về QLGDĐĐ cho HSTHCS.5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng QLGDĐĐ cho HS THCShuyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.5.3. Đề xuất biện pháp QL của Hiệu trưởng nhằm GDĐĐ choHS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.6.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý kết quảnghiên cứu.7. Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp QL của Hiệu trưởngtrường THCS về GDĐĐ cho HS THCS ở 10/12 trường THCS trênđịa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.8. Đóng góp của luận vănVề mặt lý luận: Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về QL GDĐĐvà đề xuất được các biện pháp QLGDĐĐ cho HS THCS.Về mặt thực tiễn: Góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệuquả QLGDĐĐ nói riêng và nâng cao chất lượng GD HS THCShuyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum nói chung.9. Cấu trúc của luận vănMỞ ĐẦUCHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ3CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠOĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SA THẦY,TỈNH KON TUMCHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠOĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SA THẦY,TỈNH KON TUMKẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢOCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUÂN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHOHỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀĐạo đức xuất hiện từ buổi bình minh của lịch sử loài người.Nó là một hình thái ý thức xã hội, được phát triển song hành cùngvới xã hội, đồng thời giúp xã hội loài người tiến cao hơn. Chính vìvậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDĐĐ của nhiều tác giảtrong và ngoài nước từ nhiều góc độ khác nhau.Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục(QLGD) đã có một số tác giả nghiên cứu về đề tài quản lý GDĐĐcho HS, sinh viên trên một số địa bàn cụ thể:* Đề tài “Các biện pháp quản lý giáo dục lối sống, đạo đứccho học sinh, sinh viên ở Ký túc xá Đại học Huế” của tác giảNguyễn Thị Vân Yến, năm 2002;* Đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức họcsinh trường THPT quận Cầu Giấy Hà Nội, của tác giả Lê Thị ThanhBình, năm 2013. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở, huyện Sa Thầy tỉnh, Kon TumBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN VĂN CHIỂUBIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞHUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUMChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ TAM THANHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƢPhản biện 2: TS. BÙI VIỆT PHÚLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo Dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày22 tháng 8 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐạo đức (ĐĐ) được coi là gốc trong nhân cách của mỗi conngười. Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) học sinh (HS) trung học cơ sở(THCS) nhằm mục đích hình thành và hoàn thiện nhân cách cho họcsinh, GDĐĐ cung cấp cho HS những tri thức cơ bản về các phẩm chấtĐĐ và chuẩn mực ĐĐ, hoàn thiện nhân cách con người. Đức và tài làhai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. GDĐĐ là một phần quantrọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục, như Bác Hồ đã dạy:“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thìlàm việc gì cũng khó”.Với lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lýgiáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở, huyện Sa Thầy tỉnh,Kon Tum” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quản lý giáo dục,chuyên ngành Quản lý giáo dục.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp quản lý (QL) GDĐĐ HS nhằm nângcao chất lượng GDĐĐ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho HS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQLGDĐĐ cho HS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.3.2. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp QLGDĐĐ cho HS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum.4. Giả thuyết khoa họcNếu xác lập được các biện pháp QLGDĐĐ phù hợp với đặcđiểm tâm lý, lứa tuổi HS và đặc điểm tình hình GD của địa phương2thì GDĐĐ sẽ đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượngGD toàn diện HS THCS trên địa bàn.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu các vấn đề lý luận về QLGDĐĐ cho HSTHCS.5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng QLGDĐĐ cho HS THCShuyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.5.3. Đề xuất biện pháp QL của Hiệu trưởng nhằm GDĐĐ choHS THCS huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.6.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý kết quảnghiên cứu.7. Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp QL của Hiệu trưởngtrường THCS về GDĐĐ cho HS THCS ở 10/12 trường THCS trênđịa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.8. Đóng góp của luận vănVề mặt lý luận: Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về QL GDĐĐvà đề xuất được các biện pháp QLGDĐĐ cho HS THCS.Về mặt thực tiễn: Góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệuquả QLGDĐĐ nói riêng và nâng cao chất lượng GD HS THCShuyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum nói chung.9. Cấu trúc của luận vănMỞ ĐẦUCHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ3CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠOĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SA THẦY,TỈNH KON TUMCHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠOĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SA THẦY,TỈNH KON TUMKẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢOCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUÂN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHOHỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀĐạo đức xuất hiện từ buổi bình minh của lịch sử loài người.Nó là một hình thái ý thức xã hội, được phát triển song hành cùngvới xã hội, đồng thời giúp xã hội loài người tiến cao hơn. Chính vìvậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDĐĐ của nhiều tác giảtrong và ngoài nước từ nhiều góc độ khác nhau.Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục(QLGD) đã có một số tác giả nghiên cứu về đề tài quản lý GDĐĐcho HS, sinh viên trên một số địa bàn cụ thể:* Đề tài “Các biện pháp quản lý giáo dục lối sống, đạo đứccho học sinh, sinh viên ở Ký túc xá Đại học Huế” của tác giảNguyễn Thị Vân Yến, năm 2002;* Đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức họcsinh trường THPT quận Cầu Giấy Hà Nội, của tác giả Lê Thị ThanhBình, năm 2013. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Quản lý giáo dục Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức Quản lý giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
174 trang 294 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
132 trang 169 0 0
-
6 trang 166 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
299 trang 124 0 0