Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Hóa học theo hướng phát triển năng lực của học sinh tại các trường THPT tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Hóa học theo định hướng PTNL của HS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum, đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc đổi mới công tác KTĐG KQHT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Hóa học theo hướng phát triển năng lực của học sinh tại các trường THPT tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM CAO SANG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Phản biện 1: TS. Dương Bạch Dương Phản biện 2: TS. Bùi Việt Phú Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục họp tại Phân hiệu Đại họcĐà Nẵng tại Kon Tum vào ngày 9 tháng 10 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 ban hành Chươngtrình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TWvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT): “Đổimới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáodục (GD) theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánhgiá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hìnhcủa các nước có nền giáo dục phát triển”... Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hànhkèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướngChính phủ: Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kếtquả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo và năng lực tự học của người học. Vai trò của kiểm tra, đánh giá (KTĐG) trong tiến trình đổi mớinền GD có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.Kết quả của KTĐG là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt độnghọc và quản lý giáo dục (QLGD). Nếu KTĐG sai dẫn đến nhận địnhsai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lơn trong việc sử dụng nguồnnhân lực. Vậy đổi mới KTĐG trở thành nhu cầu bức thiết của ngànhGD và toàn xã hội ngày nay. Công tác đổi mới KTĐG kết quả học tập (KQHT) của HS ởcác trường THPT tỉnh Kon Tum đã có sự thay đổi, nhưng chưa thậtsự đồng bộ, thống nhất, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.Việc ra đề kiểm tra chưa thật sự chú trọng đến sự phát triển năng lực(PTNL) của HS mà chỉ chú trọng đến việc tái hiện lại kiến thức cũ, 2công tác quản lý còn mang tính hình thức, chưa thật sự chú trọng đếnviệc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu vấn đề Biện phápquản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Hóahọc theo hướng phát triển năng lực của học sinh tại các trườngTHPT tỉnh Kon Tum” để đưa ra các biện pháp quản lý, nhằm gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học môn Hóa học tại cáctrường THPT tỉnh Kon Tum. 2. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lýhoạt động KTĐG KQHT môn Hóa học theo định hướng PTNL củaHS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum, đề xuất các biện pháp quản lýcủa Hiệu trưởng trong việc đổi mới công tác KTĐG KQHT, gópphần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT tỉnh Kon Tum. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động KTĐG KQHT mônHóa học của HS tại các trường THPT tỉnh Kon Tum. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý của Hiệu trưởng đối vớihoạt động KTĐG KQHT môn Hóa học theo hướng PTNL của HS ởtrường THPT tỉnh Kon Tum. 3.3. Đối tượng khảo sát: Khảo sát CBQL, GV, HS và phụhuynh ở các trường THPT tỉnh Kon Tum. 4. Giả thiết khoa học KTĐG là một bộ phận hợp thành không thể thiếu trong quátrình GD. Nó là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chutrình kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn. KTĐG KQHT theođịnh hướng PTNL của HS THPT có vai trò quan trọng góp phầnquyết định chất lượng dạy học ở trường THPT. Nếu thực hiện đồng 3bộ các biện pháp QL về hoạt động KTĐG KQHT môn Hóa học củaHS phù hợp theo định hướng PTNL thì có thể tác động tích cực đếnviệc giảng dạy của GV và học tập của HS, góp phần hình thành nănglực cho HS khi dạy học môn Hóa học tại các trường THPT trên địabàn tỉnh KonTum. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động KTĐGKQHT theo định hướng PTNL của HS ở các trường THPT. 5.2.Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý củaHiệu trưởng về KTĐG KQHT môn Hóa học ở các trường THPT tỉnhKon Tum. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Hóa học theo hướng phát triển năng lực của học sinh tại các trường THPT tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM CAO SANG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Phản biện 1: TS. Dương Bạch Dương Phản biện 2: TS. Bùi Việt Phú Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục họp tại Phân hiệu Đại họcĐà Nẵng tại Kon Tum vào ngày 9 tháng 10 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 ban hành Chươngtrình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TWvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT): “Đổimới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáodục (GD) theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánhgiá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hìnhcủa các nước có nền giáo dục phát triển”... Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hànhkèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướngChính phủ: Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kếtquả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo và năng lực tự học của người học. Vai trò của kiểm tra, đánh giá (KTĐG) trong tiến trình đổi mớinền GD có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.Kết quả của KTĐG là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt độnghọc và quản lý giáo dục (QLGD). Nếu KTĐG sai dẫn đến nhận địnhsai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lơn trong việc sử dụng nguồnnhân lực. Vậy đổi mới KTĐG trở thành nhu cầu bức thiết của ngànhGD và toàn xã hội ngày nay. Công tác đổi mới KTĐG kết quả học tập (KQHT) của HS ởcác trường THPT tỉnh Kon Tum đã có sự thay đổi, nhưng chưa thậtsự đồng bộ, thống nhất, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.Việc ra đề kiểm tra chưa thật sự chú trọng đến sự phát triển năng lực(PTNL) của HS mà chỉ chú trọng đến việc tái hiện lại kiến thức cũ, 2công tác quản lý còn mang tính hình thức, chưa thật sự chú trọng đếnviệc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu vấn đề Biện phápquản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Hóahọc theo hướng phát triển năng lực của học sinh tại các trườngTHPT tỉnh Kon Tum” để đưa ra các biện pháp quản lý, nhằm gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học môn Hóa học tại cáctrường THPT tỉnh Kon Tum. 2. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lýhoạt động KTĐG KQHT môn Hóa học theo định hướng PTNL củaHS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum, đề xuất các biện pháp quản lýcủa Hiệu trưởng trong việc đổi mới công tác KTĐG KQHT, gópphần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT tỉnh Kon Tum. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động KTĐG KQHT mônHóa học của HS tại các trường THPT tỉnh Kon Tum. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý của Hiệu trưởng đối vớihoạt động KTĐG KQHT môn Hóa học theo hướng PTNL của HS ởtrường THPT tỉnh Kon Tum. 3.3. Đối tượng khảo sát: Khảo sát CBQL, GV, HS và phụhuynh ở các trường THPT tỉnh Kon Tum. 4. Giả thiết khoa học KTĐG là một bộ phận hợp thành không thể thiếu trong quátrình GD. Nó là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chutrình kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn. KTĐG KQHT theođịnh hướng PTNL của HS THPT có vai trò quan trọng góp phầnquyết định chất lượng dạy học ở trường THPT. Nếu thực hiện đồng 3bộ các biện pháp QL về hoạt động KTĐG KQHT môn Hóa học củaHS phù hợp theo định hướng PTNL thì có thể tác động tích cực đếnviệc giảng dạy của GV và học tập của HS, góp phần hình thành nănglực cho HS khi dạy học môn Hóa học tại các trường THPT trên địabàn tỉnh KonTum. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động KTĐGKQHT theo định hướng PTNL của HS ở các trường THPT. 5.2.Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý củaHiệu trưởng về KTĐG KQHT môn Hóa học ở các trường THPT tỉnhKon Tum. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý đánh giá kết quả học tập Phát triển năng lực của học sinh Quản lý môn Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
174 trang 292 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
26 trang 220 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0