Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Giải pháp kỹ thuật ngăn chặn tấn công MANET
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là áp dụng chuẩn mã dữ liệu tiên tiến AES và Giao thức thỏa thuận khóa Diffie – Hellman áp dụng vào phát hiện ra tấn công worm và sẽ không bao giờ cập nhật bản định tuyến của chúng với đường định tuyến được liệt kê trong danh sách đen của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Giải pháp kỹ thuật ngăn chặn tấn công MANET BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -------------------- VĂN CAO TRUNG GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NGĂN CHẶN TẤN CÔNG MANET Chuyên ngành : HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số : 60.48.01.04TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN SƠN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Hải Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ hệ thống Thông tin tại Đại học Đà Nẵng vào ngày31 tháng 7 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chon đề tài MANET là một hệ thống mạng bao gồm các node mạng khôngdây, chẳng hạn như laptop, điện thoại di động.... Chúng có khả năngtự vận hành trong một mô hình mạng động. Sự khác nhau giữaMANET và các hệ thống mạng không dây di động truyền thốngchính là việc chúng không phụ thuộc vào bất kỳ hạ tầng cố định nào.Thực chất, các node mạng di động phụ thuộc lẫn nhau trong việc giữkết nối trong mạng MANET. Đặc tính này giúp chúng trở thành mộtgiải pháp hữu dụng trong việc cung cấp dịch vụ truyền thông trongcác tình huống khẩn cấp, khi mà việc triển khai một hệ thống hạ tầngmạng một cách nhanh chóng và hiệu quả là bất khả thi. Tác giả sử dụng cụm từ eMANET để miêu tả các MANETđược triển khai trong các trường hợp đặc biệt nguy cấp. Trong cáctrường hợp thảm họa, ngay cả khi không có bất kỳ một kết nối truyềnthông nào khác, các điểm truy cập không dây như điện thoại haylaptop vẫn có thể kết nối lẫn nhau để thiết lập một eMANET nhằmcung cấp một giải pháp truyền thông đa phương tiện an toàn cho cácdịch vụ khẩn cấp. Trong các trường hợp này, eMANET bao gồm tínhnăng tự bảo vệ. Những node di động có trách nhiệm phối hợp vớinhau để hoàn thành nhiệm vụ. Yếu tố an ninh trong MANETs tồn tạinhiều thử thách hơn trong các hệ thống mạng có dây. Nguyên nhânđến từ tính chất phát sóng quảng bá của các thiết bị không dây cũngnhư việc thường xuyên thay đổi mô hình mạng. Hơn nữa, do các yếu 2tố như thiếu hạ tầng, mô hình mạng động, và mối quan hệ tin tưởnggiữa các node là không chặt chẽ, dẫn đến việc các giao thức đã đượcđề xuất trước đó cho MANET còn nhiều lỏng lẻo và không chắc chắnđối với một số loại tấn công. Ngoài ra, trong MANET các node hình thành một hệ thốngmạng thông qua các giao thức định tuyến phổ biến như AODV, DSRhay OLSR. Tuy nhiên, trong môi trường di động thì việc phát hiện kẻxâm nhập sẽ trở nên khó khăn hơn. Trong luận văn này sẽ xem xétmột cuộc tấn công worm, cuộc tấn công này diễn ra khi 2 kẻ tấn côngcách xa nhau về mặt địa lý đã tạo một đường hầm (tunnel) wormtunnel. Mục tiêu của cuộc tấn công chính là việc tạo ra một hình thứctấn công man – in – the – middle (nghe lén) hoặc phá hủy quá trìnhhoạt động của AODV trong eMANET, bằng cách quảng bá các tuyếnđịnh tuyến ngắn hơn để tới đích và việc nghiên cứu giải pháp ngănchặn tấn công trong MANET trở nên cấp thiết, đây cũng chính là lýdo chon đề tài “Giải pháp kỹ thuật ngăn chặn tấn công MANET”.Cụ thể là bổ sung cơ chế an ninh cho giao thức định tuyến AODVtạm đặt là giao thức AODVNEW. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là áp dụng chuẩn mã dữ liệu tiên tiến AES vàGiao thức thỏa thuận khóa Diffie – Hellman áp dụng vào phát hiện ratấn công worm và sẽ không bao giờ cập nhật bản định tuyến của chúngvới đường định tuyến được liệt kê trong danh sách đen của chúng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm: Công nghệ chuẩn mã dữ 3liệu tiên tiến AES, Giao thức thỏa thuận khóa Diffie – Hellman để,Các kỹ thuật liên quan đến công nghệ mã hóa, Một số bài báo đượccông báo. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng một số phươngpháp như sau: Phương pháp tài liệu: tìm hiểu phân tích các tài liệuliên quan đến đề tài, nghiên cứu tài liệu, lựa chọn hướng giải quyếtvấn đề, viết chương trình kiểm nghiệm kết quả, nhận xét và đánh giákết quả; Phương pháp thực nghiệm: Chương trình mô phỏng NetworkSimulator (NS2), kiểm tra, thực nghiệm chương trình và đánh giá kếtquả. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về khoa học: Là một tài liệu đáng tin cậy đê tham khảo chonhững nguời muốn tìn hiểu về mạng MANET và các vấn để bảo mậttrên mạng MANET, đồng thồi đây cũng là một tài liệu tham khảo chonhững người trong linh vực truyền thông trong mạng máy tính. Về thực tiễn: Sử dụng giao thức AODV để định tuyến và bằngcách áp dụng chuẩn mã dữ liệu tiên tiến AES và Giao thức thỏathuận khóa Diffie – Hellman áp dụng vào phát hiện ra tấn công worm 6. Bố cục luận văn Báo cáo luận văn đượến và băngcc tổ chức thành 3 chươngchính: Chương 1: Tổng Quan Giới thiệu MANET, các thách thức an ninh, các mối đe dọa anninh và một số giải pháp an ninh đã được nghiên cứu. 4 Chương 2: Giải pháp chống tấn công trong MANET Các vấn đề mật mã liên quan đến luận văn, đưa ra giải phápxác thực thông tin định tuyến, giao thức AODVNEW, giải pháp giámsát chống tấn công worm – giao thức AODVNEW. Chương 3: Cài đặt mô phỏng, đánh giá hiệu suất của giaothức AODVNEW Cài đặt mô phỏng giao thức AODVNEW, xây dựng các kịchbản mô phỏng các tham số hiệu suất cho giao thức AODVNEW, sosánh hiệu suất với giao thức AODV qua biểu đồ. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Giải pháp kỹ thuật ngăn chặn tấn công MANET BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -------------------- VĂN CAO TRUNG GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NGĂN CHẶN TẤN CÔNG MANET Chuyên ngành : HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số : 60.48.01.04TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN SƠN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Hải Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ hệ thống Thông tin tại Đại học Đà Nẵng vào ngày31 tháng 7 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chon đề tài MANET là một hệ thống mạng bao gồm các node mạng khôngdây, chẳng hạn như laptop, điện thoại di động.... Chúng có khả năngtự vận hành trong một mô hình mạng động. Sự khác nhau giữaMANET và các hệ thống mạng không dây di động truyền thốngchính là việc chúng không phụ thuộc vào bất kỳ hạ tầng cố định nào.Thực chất, các node mạng di động phụ thuộc lẫn nhau trong việc giữkết nối trong mạng MANET. Đặc tính này giúp chúng trở thành mộtgiải pháp hữu dụng trong việc cung cấp dịch vụ truyền thông trongcác tình huống khẩn cấp, khi mà việc triển khai một hệ thống hạ tầngmạng một cách nhanh chóng và hiệu quả là bất khả thi. Tác giả sử dụng cụm từ eMANET để miêu tả các MANETđược triển khai trong các trường hợp đặc biệt nguy cấp. Trong cáctrường hợp thảm họa, ngay cả khi không có bất kỳ một kết nối truyềnthông nào khác, các điểm truy cập không dây như điện thoại haylaptop vẫn có thể kết nối lẫn nhau để thiết lập một eMANET nhằmcung cấp một giải pháp truyền thông đa phương tiện an toàn cho cácdịch vụ khẩn cấp. Trong các trường hợp này, eMANET bao gồm tínhnăng tự bảo vệ. Những node di động có trách nhiệm phối hợp vớinhau để hoàn thành nhiệm vụ. Yếu tố an ninh trong MANETs tồn tạinhiều thử thách hơn trong các hệ thống mạng có dây. Nguyên nhânđến từ tính chất phát sóng quảng bá của các thiết bị không dây cũngnhư việc thường xuyên thay đổi mô hình mạng. Hơn nữa, do các yếu 2tố như thiếu hạ tầng, mô hình mạng động, và mối quan hệ tin tưởnggiữa các node là không chặt chẽ, dẫn đến việc các giao thức đã đượcđề xuất trước đó cho MANET còn nhiều lỏng lẻo và không chắc chắnđối với một số loại tấn công. Ngoài ra, trong MANET các node hình thành một hệ thốngmạng thông qua các giao thức định tuyến phổ biến như AODV, DSRhay OLSR. Tuy nhiên, trong môi trường di động thì việc phát hiện kẻxâm nhập sẽ trở nên khó khăn hơn. Trong luận văn này sẽ xem xétmột cuộc tấn công worm, cuộc tấn công này diễn ra khi 2 kẻ tấn côngcách xa nhau về mặt địa lý đã tạo một đường hầm (tunnel) wormtunnel. Mục tiêu của cuộc tấn công chính là việc tạo ra một hình thứctấn công man – in – the – middle (nghe lén) hoặc phá hủy quá trìnhhoạt động của AODV trong eMANET, bằng cách quảng bá các tuyếnđịnh tuyến ngắn hơn để tới đích và việc nghiên cứu giải pháp ngănchặn tấn công trong MANET trở nên cấp thiết, đây cũng chính là lýdo chon đề tài “Giải pháp kỹ thuật ngăn chặn tấn công MANET”.Cụ thể là bổ sung cơ chế an ninh cho giao thức định tuyến AODVtạm đặt là giao thức AODVNEW. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là áp dụng chuẩn mã dữ liệu tiên tiến AES vàGiao thức thỏa thuận khóa Diffie – Hellman áp dụng vào phát hiện ratấn công worm và sẽ không bao giờ cập nhật bản định tuyến của chúngvới đường định tuyến được liệt kê trong danh sách đen của chúng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm: Công nghệ chuẩn mã dữ 3liệu tiên tiến AES, Giao thức thỏa thuận khóa Diffie – Hellman để,Các kỹ thuật liên quan đến công nghệ mã hóa, Một số bài báo đượccông báo. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng một số phươngpháp như sau: Phương pháp tài liệu: tìm hiểu phân tích các tài liệuliên quan đến đề tài, nghiên cứu tài liệu, lựa chọn hướng giải quyếtvấn đề, viết chương trình kiểm nghiệm kết quả, nhận xét và đánh giákết quả; Phương pháp thực nghiệm: Chương trình mô phỏng NetworkSimulator (NS2), kiểm tra, thực nghiệm chương trình và đánh giá kếtquả. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về khoa học: Là một tài liệu đáng tin cậy đê tham khảo chonhững nguời muốn tìn hiểu về mạng MANET và các vấn để bảo mậttrên mạng MANET, đồng thồi đây cũng là một tài liệu tham khảo chonhững người trong linh vực truyền thông trong mạng máy tính. Về thực tiễn: Sử dụng giao thức AODV để định tuyến và bằngcách áp dụng chuẩn mã dữ liệu tiên tiến AES và Giao thức thỏathuận khóa Diffie – Hellman áp dụng vào phát hiện ra tấn công worm 6. Bố cục luận văn Báo cáo luận văn đượến và băngcc tổ chức thành 3 chươngchính: Chương 1: Tổng Quan Giới thiệu MANET, các thách thức an ninh, các mối đe dọa anninh và một số giải pháp an ninh đã được nghiên cứu. 4 Chương 2: Giải pháp chống tấn công trong MANET Các vấn đề mật mã liên quan đến luận văn, đưa ra giải phápxác thực thông tin định tuyến, giao thức AODVNEW, giải pháp giámsát chống tấn công worm – giao thức AODVNEW. Chương 3: Cài đặt mô phỏng, đánh giá hiệu suất của giaothức AODVNEW Cài đặt mô phỏng giao thức AODVNEW, xây dựng các kịchbản mô phỏng các tham số hiệu suất cho giao thức AODVNEW, sosánh hiệu suất với giao thức AODV qua biểu đồ. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin Kỹ thuật ngăn chặn tấn công Giao thức định tuyến Công nghệ truyền thông không dâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 554 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
26 trang 287 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 251 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 218 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 188 0 0