Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu tính thanh khoản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu tính thanh khoản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội" nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội; đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội, trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực tế, phân tích và làm rõ tác động của các nhân tố từ đó đưa ra một số hàm ý khuyến nghị nhằm nâng cao tính thanh khoản cho các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu tính thanh khoản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HỒNG NINGHIÊN CỨU TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC CÔNG TYNIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 08.34.03.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng - Năm 2022Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS Trương Bá ThanhPhản biện 1: .............................................................................Phản biện 2: .............................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ(ghi ngành của học vị được công nhận) họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày …...… tháng …...… năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐNMỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam đang dần ổn định vàchuyên nghiệp hơn, hướng tới các thông lệ quốc tế và có những đóng góp lớnvào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Trong quá trình hội nhập nền kinhtế toàn cầu đã và đang tạo cho Việt Nam một môi trường kinh doanh đa dạngcùng các cơ hội nhưng kèm theo đó là không ít thách thức cho những doanhnghiệp tham gia trên thị trường. Hiện nay, cùng với những gì đang diễn ra trên thị trường thì còn khánhiều doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt thanhkhoản. Tính thanh khoản được xem như một yếu tố quan trọng đo lường khảnăng đáp ứng các nghĩa vụ nợ đến hạn của một doanh nghiệp. Chỉ tiêu nàykhông chỉ giúp nhà quản lý nắm bắt được những tín hiệu của thị trường, xácđịnh đúng nhu cầu về vốn nhằm tìm kiếm mà còn giúp huy động để đáp ứngnhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý trong công việc đầu tư cũng như sản xuấtkinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, các nhà đầu tư trên thị trườngkhi lựa chọn cổ phiếu để đầu tư thường cũng quan tâm đến vấn đề thanh khoảncủa chính doanh nghiệp mà họ sắp mua cổ phiếu. Bên cạnh đó, tính thanhkhoản còn giúp chúng ta có thể nhận biết được đó có phải là môi trường đầu tưan toàn của nguồn vốn hay không. Vì vậy, có thể nói rằng đây chính là công cụgiúp cho doanh nghiệp thu hút được nhà đầu tư. Việc nghiên cứu tính thanh khoản của doanh nghiệp mang lại những lợiích không chỉ đối với các nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp nhận biết đượcrủi ro thanh khoản mà còn giúp bản thân doanh nghiệp nắm được tình hìnhthanh toán, thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó nhận thấy nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp làm cơ sở để theo dõi sức khỏe tàichính của công ty và hoạch định phương án thích hợp có tương lai đồng thờiđề xuất những giải pháp để ổn định và nâng cao tình hình tài chính giúp doanhnghiệp phát triển bền vững. Nhận thấy được tầm quan trọng và cũng như tính thực tiễn rất cao của đềtài, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính thanh khoản của cácdoanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội”.2. Mục tiêu nghiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu3.2. Phạm vi nghiên cứu4. Câu hỏi nghiên cứu5. Quy trình nghiên cứu6. Ý nghĩa của luận văn nghiên cứu7. Kết cấu của nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về tính thanh khoản Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và hàm ý từ kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH THANH KHOẢN1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Tổng quan về tính thanh khoản Trong kinh doanh, kinh tế hoặc đầu tư, tính thanh khoản (hay trongtiếng anh là Liquidity) là một đặc điểm của thị trường, phản ánh khả năng trảnợ của tổ chức trong việc thanh toán các khỏan nợ ngắn hạn, hay bao gồmchi phí hoạt động và chi phí tài chính phát sinh trong tổ chức trong thời gianngắn .Tính thanh khoản liên quan đến việc sử dụng tài sản lưu động như tiềnmặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, chứng khoán và tài sản ngắn hạn đểđáp ứng các khoản nợ ngắn hạn . Nhà quản trị cần duy trì khả năng thanh khoản, có thể được xem như làmột phương pháp có hiệu quả và hợp lý để giảm sự phụ thuộc của công ty vàochi phí tài chính bên ngoài tốn kém. Tính thanh khoản cao xảy ra khi một tổ chức, doanh nghiệp có đủ tài sảnđể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính. Tính thanh khoản thấp hoặc thắt chặt là khitiền mặt bị ràng buộc trong các tài sản không có tính thanh khoản, hoặc khi lãisuất cao, vì điều này làm cho việc vay vốn trở nên tốn kém. Nếu mất khả năngthanh khoản có thể dẫn đến việc công ty phải bán đi các d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu tính thanh khoản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HỒNG NINGHIÊN CỨU TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC CÔNG TYNIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 08.34.03.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng - Năm 2022Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS Trương Bá ThanhPhản biện 1: .............................................................................Phản biện 2: .............................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ(ghi ngành của học vị được công nhận) họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày …...… tháng …...… năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐNMỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam đang dần ổn định vàchuyên nghiệp hơn, hướng tới các thông lệ quốc tế và có những đóng góp lớnvào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Trong quá trình hội nhập nền kinhtế toàn cầu đã và đang tạo cho Việt Nam một môi trường kinh doanh đa dạngcùng các cơ hội nhưng kèm theo đó là không ít thách thức cho những doanhnghiệp tham gia trên thị trường. Hiện nay, cùng với những gì đang diễn ra trên thị trường thì còn khánhiều doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt thanhkhoản. Tính thanh khoản được xem như một yếu tố quan trọng đo lường khảnăng đáp ứng các nghĩa vụ nợ đến hạn của một doanh nghiệp. Chỉ tiêu nàykhông chỉ giúp nhà quản lý nắm bắt được những tín hiệu của thị trường, xácđịnh đúng nhu cầu về vốn nhằm tìm kiếm mà còn giúp huy động để đáp ứngnhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý trong công việc đầu tư cũng như sản xuấtkinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, các nhà đầu tư trên thị trườngkhi lựa chọn cổ phiếu để đầu tư thường cũng quan tâm đến vấn đề thanh khoảncủa chính doanh nghiệp mà họ sắp mua cổ phiếu. Bên cạnh đó, tính thanhkhoản còn giúp chúng ta có thể nhận biết được đó có phải là môi trường đầu tưan toàn của nguồn vốn hay không. Vì vậy, có thể nói rằng đây chính là công cụgiúp cho doanh nghiệp thu hút được nhà đầu tư. Việc nghiên cứu tính thanh khoản của doanh nghiệp mang lại những lợiích không chỉ đối với các nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp nhận biết đượcrủi ro thanh khoản mà còn giúp bản thân doanh nghiệp nắm được tình hìnhthanh toán, thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó nhận thấy nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp làm cơ sở để theo dõi sức khỏe tàichính của công ty và hoạch định phương án thích hợp có tương lai đồng thờiđề xuất những giải pháp để ổn định và nâng cao tình hình tài chính giúp doanhnghiệp phát triển bền vững. Nhận thấy được tầm quan trọng và cũng như tính thực tiễn rất cao của đềtài, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính thanh khoản của cácdoanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội”.2. Mục tiêu nghiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu3.2. Phạm vi nghiên cứu4. Câu hỏi nghiên cứu5. Quy trình nghiên cứu6. Ý nghĩa của luận văn nghiên cứu7. Kết cấu của nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về tính thanh khoản Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và hàm ý từ kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH THANH KHOẢN1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Tổng quan về tính thanh khoản Trong kinh doanh, kinh tế hoặc đầu tư, tính thanh khoản (hay trongtiếng anh là Liquidity) là một đặc điểm của thị trường, phản ánh khả năng trảnợ của tổ chức trong việc thanh toán các khỏan nợ ngắn hạn, hay bao gồmchi phí hoạt động và chi phí tài chính phát sinh trong tổ chức trong thời gianngắn .Tính thanh khoản liên quan đến việc sử dụng tài sản lưu động như tiềnmặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, chứng khoán và tài sản ngắn hạn đểđáp ứng các khoản nợ ngắn hạn . Nhà quản trị cần duy trì khả năng thanh khoản, có thể được xem như làmột phương pháp có hiệu quả và hợp lý để giảm sự phụ thuộc của công ty vàochi phí tài chính bên ngoài tốn kém. Tính thanh khoản cao xảy ra khi một tổ chức, doanh nghiệp có đủ tài sảnđể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính. Tính thanh khoản thấp hoặc thắt chặt là khitiền mặt bị ràng buộc trong các tài sản không có tính thanh khoản, hoặc khi lãisuất cao, vì điều này làm cho việc vay vốn trở nên tốn kém. Nếu mất khả năngthanh khoản có thể dẫn đến việc công ty phải bán đi các d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán Kế toán Thị trường chứng khoán Tính thanh khoản Rủi ro thanh khoảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
30 trang 558 0 0
-
2 trang 517 13 0
-
293 trang 305 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 303 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 290 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0