Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế Toán: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 778.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hướng đến mục tiêu phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam. Từ đó nêu ra cũng như một số giải pháp nhằm giảm thiểu khoảng cách này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế Toán: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM QUỐC ĐÔNPHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNKHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN ỞVIỆT NAMChuyên ngành: Kế toánMã số: 60.34.03.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁNĐà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNGPhản biện 1: TS. Đoàn Thị Ngọc TraiPhản biện 2: PGS. TS. Võ Văn Nhị.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Đại học Kinh tế vào ngày 09tháng 4 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế thị thường, các thông tin tài chính của mộtdoanh nghiệp nhận được sự quan tâm của rất nhiều đối tượng khácnhau từ bên trong đến bên ngoài doanh nghiệp. Tuy mỗi đối tượngquan tâm đến BCTC của doanh nghiệp ở mỗi góc độ khác nhau,nhưng tất cả đều có yêu cầu chung là các thông tin trong BCTC phảitrung thực, hợp lý, và có thể tin cậy được. Điều đó đặt ra yêu cầu tấtyếu khách quan cho sự ra đời của hoạt động kiểm toán BCTC. Kiểmtoán độc lập đã tham gia tích cực vào việc kiểm tra, đánh giá, xácnhận độ tin cậy của các thông tin kinh tế tài chính, làm cơ sở chohoạt động ra quyết định của Nhà đầu tư và ngày càng khẳng địnhđược vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Với vai trò củamình, hoạt động kiểm toán BCTC nhận được nhiều sự kỳ vọng từcông chúng. Tuy nhiên, trên thực tế KTV không thể đáp ứng tất cảcác kỳ vọng này. Với hàng loạt vụ phá sản, các bê bối tài chính trênthế giới và ở Việt Nam, đã làm suy giảm niềm tin của công chúngcũng như làm gia tăng đáng kể những lời chỉ trích và kiện tụngchống lại nghề kiểm toán. Thực tế cho thấy bản chất và mục tiêu củakiểm toán đã được nhìn nhận khác nhau bởi người sử dụng BCTC vànhững sự khác nhau này được gọi là khoảng cách kỳ vọng kiểmtoán. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán BCTC sinh ra trong sựtương tác của KTV và những đối tượng sử dụng BCKT thông quaBCKT. Nó luôn tồn tại trong nền kinh tế và không thể xóa bỏ hoàntoàn. Tuy nhiên, nếu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán quá lớn sẽ làmsuy giảm niềm tin của công chúng đối với hoạt động kiểm toán cũngnhư mức độ tin cậy của các thông tin tài chính được cung cấp làm cơsở cho việc ra quyết định, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh2tế. Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng và tìm ra các giải phápnhằm thu hẹp khoảng cách kỳ vọng kiểm toán là yếu cầu tất yếu vàcấp thiết đối với nền kinh tế. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên,tôi lựa chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoảngcách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam” làm luận văn nghiên cứu củamình2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài hướng đến mục tiêu phân tích, đánh giá các nhân tố ảnhhưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam. Từ đó nêura cũng như một số giải pháp nhằm giảm thiểu khoảng cách này.3. Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu đó là có tồn tại khoảng cách kỳ vọng kiểmtoán ở Việt Nam, những nhân tố nào ảnh hưởng đến khoảng cách kỳvọng kiểm toán ở Việt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là khoảng cách kỳ vọng kiểmtoán và các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toántrong hoạt động kiểm toán BCTCPhạm vị nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện khảo sát nhận thứccủa KTV và người sử dụng BCKT ở Đà Nẵng và TPHCM.5. Phương pháp nghiên cứu.Luận văn sử dụng phương pháp định lượng để đánh giákhoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam. Từ đó, phân tích cácnhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách này.Cơ sở dữ liệu nghiên cứu: Thu thập từ bảng khảo sát, baogồm những câu hỏi về quan điểm của các đối tượng khảo sát vềkhoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam3Công cụ phân tích: Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS20.0. Sử dụng phương pháp Thống kê mô tả, phân tích phương saiANOVA, phân tích sâu Post-hoc để xem xét sự khác biệt giữa cácnhóm đối tượng khảo sát với nhau.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiNghiên cứu này góp phần cung cấp cái nhìn tổng quan vềkhoảng cách kỳ vọng kiểm toán, các nhân tố ảnh hưởng, thành phầntạo khoảng cách kỳ vọng kiểm toánTrên cơ sở đánh giá khoảng cách kỳ vọng kiểm toán, phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trongmôi trường kiểm toán Việt Nam,đưa ra các một số gợi ý nhằm thuhẹp khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam6. Kết cấu đề tàiChương 1: Cơ sở lý thuyết về kiểm toán và khoảng cách kỳvọng kiểm toánChương 2: Thiết kế nghiêncác nhân tố ảnh hưởng đếnkhoảng cách kỳ vọng kiểm toánChương 3: Kết quả khảo sát khoảng cách kỳ vọng và các nhântố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toánChương 4: Một số gợi ý nhằm thu hẹp khoảng cách kỳ vọngkiểm toán ở Việt Nam7. Tổng quan tài liệu nghiên cứua. Nghiên cứu nước ngoài- Nghiên cứu về sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng kiểmtoánNghiên cứu của Lee (1970) [30]Nghiên cứu của Low (1988) [33]Nghiên cứu của Humprey (1993) [27] ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: