Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá khả năng phát thải khí nhà kính của hồ Thủy điện Sơn La

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.06 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu của luận văn: Đặc điểm khu vực nghiên cứu; đánh giá chất lượng nước hồ chứa thủy điện Sơn La trước và sau khi tích nước; xác định lượng khí CO2 và CH4 đo được từ mặt hồ TĐ Sơn La trong thời gian nghiên cứu; một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng phát thải khí CO2 và CH4 từ hồ TĐ Sơn La; xây dựng phương trình dự báo khả năng phát thải khí CO2 và CH4 từ hồ TĐ Sơn La; một số biện pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính CO2 và CH4 cho hồ thủy điện Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá khả năng phát thải khí nhà kính của hồ Thủy điện Sơn La ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- PHẠM VĂN HOÀNGĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- PHẠM VĂN HOÀNGĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thế Nguyên PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội, 2016 MỤC LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................... 1MỞ ĐẦU ........................................................................................... 22. Mục tiêu của đề tài ......................................................................... 33. Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 34. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................... 34.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................... 34.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ................................................................ 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................... 4 1.1. Cơ sở khoa học ....................................................................... 4 1.1.1. Cơ sở lý luận ................................................................... 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................ 4 1.2. Quá trình hình thành khí nhà kính từ một lưu vực tự nhiên.... 4 1.3. Chu trình carbon trong một hồ chứa ....................................... 5 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng phát thải khí nhà kính từ hồ thủy điện. .............................................................................. 6 1.5. Lịch sử nghiên cứu khả năng phát thải khí nhà kính từ hồ thủy điện trên thế giới và Việt Nam............................................... 7CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................ 8NGHIÊN CỨU ................................................................................... 8 2.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................ 8 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................... 8 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................... 8 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ....................................................... 8 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................... 8 2.3. Các phương pháp nghiên cứu ................................................. 9 2.3.1 Phương pháp kế thừa ....................................................... 9 2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.................... 9 2.3.3. Phương pháp mô hình hồi quy ........................................ 9 2.3.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và phương pháp xác định ................................................................................... 10 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu............................................. 11 2.4. Thời gian lấy mẫu ................................................................. 11 2.5. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu.......................... 11CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................... 12 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu .............................................. 12 3.2. Đánh giá chất lượng hồ chứa trước và sau tích nước............ 12 3.3. Xác định lượng khí CO2 và CH4 phát thải trên mặt hồ........ 12 3.4. Một số các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành khí CO2, CH4 trong hồ Thủy điện Sơn La.................................................. 13 3.5. Xây dựng phương trình dự báo lương phát thải khí CO2 và CH4 trên hồ Thủy điện Sơn La .................................................... 14 3.6. Kiểm định phương trình........................................................ 15 3.7. Một số các biện pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính CO2 và CH4 cho hồ Thủy điện Sơn La ............................................... 15KẾT LUẬN ..................................................................................... 16KIẾN NGHỊ .................................................................................... 17TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 18 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Phạm Văn HoàngGiới tính: NamNgày sinh: 20/4/1988Nơi sinh: Bắc GiangChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số: 60440301Cán bộ hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Thị Thế NguyênPGS. TS. Nguyễn Mạnh KhảiTên đề tài luận văn: “Đánh giá khả năng phát thải khí nhà kínhcủa hồ Thủy điện Sơn La”. 1 MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu là vấn đề của toàn cầu đã và đang là vấn đềđáng quan tâm, là một trong những thách thức nghiêm trọng đối vớitoàn nhân loại trong thế kỷ 21. Khoa học đã chứng minh một trongcác nguồn có khả năng phát thải khí nhà kính là các hồ thủy điệndung tích lớn, đặc biệt trong 20 năm đầu tích nước. Hiện nay ở ViệtNam, các nghiên cứu về khả năng phát thải khí nhà kính của các hồthủy điện có dung tích lớn chưa có và cơ sở quản lý vận hành giảmthiểu nguồn phát thải n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: