Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nâng cao độ chính xác, ổn định cho thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này được thực hiện với mục tiêu nâng cao độ chính xác, tính ổn định của thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Trong đó sử dụng phương pháp JAERI, phương pháp chuyển phổ thành liều dùng hàm G(E), và ổn định phổ bằng phương pháp bù nhiệt độ và ghim đỉnh K-40.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nâng cao độ chính xác, ổn định cho thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị MinhNÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC, ỔN ĐỊNH CHO THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử Mã số: 60440106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014 Tóm tắt luận văn thạc sỹLuân văn được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HàNội.Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Quang ThiệuPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Văn Loát (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên)Phản biện 2: TS. Trần Ngọc Toàn (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam)Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpHọp tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiVào hồi: 15h ngày 10 tháng 04 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Tóm tắt luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU Ngày nay, năng lượng nguyên tử đang dần trở thành nguồn năng lượng chính thaythế cho các nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt. Không chỉ vậy, việc sử dụngnguồn năng lượng hạt nhân còn là cách để giảm thiểu lượng khí thải CO2, một trongnhững nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên của trái đất. Khôngnhững vậy, các bức xạ hạt nhân còn được sử dụng rộng dãi trong nhiều lĩnh vực khácnhư y tế, khoa học, quân sự… đem lại lợi ích to lớn đối với đời sống của chúng ta. Tuy nhiên, năng lượng nguyên tử cũng tiềm ẩn những nguy hiểm đối với conngười. Thực tế, chúng ta cũng đã từng chứng kiến ảnh hưởng nghiêm trọng của chúngtrong vụ nổ bom nguyên tử ở Tokyo và Hirosima, vụ nổ nhà máy điện hạt nhânChernobyl và gần đây là nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Chính vì vậy, yêu cầu đặt rađối với các nhà môi trường và các nhà quản lý là phải kiểm soát được liều lượng phóngxạ trong môi trường để có những biện pháp ứng phó kịp thời với các sự cố liên quan tớiphóng xạ hạt nhân. Các thiết bị quan trắc môi trường và cảnh báo phóng xạ là công cụ chính để cácnhà quản lý và các nhà môi trường theo dõi và kiểm soát ô nhiễm phóng xạ. Vì thế hầuhết các nước đều quan tâm tới việc xây dựng các trạm quan trắc và cảnh báo phóng xạmôi trường. Hiện nay, Nhật Bản đã có 37 trạm quan trắc, Hàn Quốc có 13 trạm, Ấn Độcó 16 trạm,… Tại Việt Nam, chúng ta cũng đã có 3 trạm quan trắc phóng xạ môi trườngtại Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân, Viện Nghiên cứu hạt nhân thuộc Viện Nănglượng nguyên tử, Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường (Bộ Quốc phòng). Qua thực tế hoạt động, các trạm quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường củanước ta đã bộc lộ nhiều hạn chế như: chưa đồng bộ, khả năng thu thập và phân tích chưađáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu về tính liên tục, độ nhạy theo tiêu chuẩn quốc tế. Ngoài racác trạm này chưa có chức năng cảnh báo trực tuyến về các sự cố rò rỉ để phục vụ choviệc ứng phó với các trường hợp khẩn cấp. 2 Tóm tắt luận văn thạc sỹ Nắm được vai trò quan trọng của các trạm quan trắc và cảnh báo phóng xạ môitrường, Viện Năng lượng nguyên tử đã giao cho Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhânnghiên cứu và xây dựng thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Qua quátrình nghiên cứu và triển khai đo đạc thực nghiệm, thì bài toán được đặt ra cho các nhànghiên cứu là làm thế nào để có thể nâng cao được độ chính xác và ổn định cho thiết bịhơn nữa khi đo đạc trong các điều kiện môi trường khác nhau. Luận văn này được thực hiện với mục tiêu nâng cao độ chính xác, tính ổn địnhcủa thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Trong đó sử dụng phương phápJAERI, phương pháp chuyển phổ thành liều dùng hàm G(E), và ổn định phổ bằngphương pháp bù nhiệt độ và ghim đỉnh K-40. Luận văn gồm 3 chương với nội dungchính như sau: Chương 1 trình bày tổng quan về vai trò, nguyên lý và cấu tạo của thiết bị quantrắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Chương 2 nghiên cứu về đầu dò nhấp nháy và các phương pháp đo số liệu sử dụngloại đầu dò này. Chương 3 đề xuất phương pháp nâng cao độ chính xác và tính ổn định cho thiếtbị. 3 Tóm tắt luận văn thạc sỹ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG1.1. Nhu cầu thực tiễn Trong môi trường sống của chúng ta tồn tại rất nhiều các tác nhân phóng xạ. Cácchất này có thể được hình thành từ nguồn gốc tự nhiên trong quá trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nâng cao độ chính xác, ổn định cho thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị MinhNÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC, ỔN ĐỊNH CHO THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử Mã số: 60440106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014 Tóm tắt luận văn thạc sỹLuân văn được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HàNội.Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Quang ThiệuPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Văn Loát (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên)Phản biện 2: TS. Trần Ngọc Toàn (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam)Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpHọp tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiVào hồi: 15h ngày 10 tháng 04 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Tóm tắt luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU Ngày nay, năng lượng nguyên tử đang dần trở thành nguồn năng lượng chính thaythế cho các nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt. Không chỉ vậy, việc sử dụngnguồn năng lượng hạt nhân còn là cách để giảm thiểu lượng khí thải CO2, một trongnhững nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên của trái đất. Khôngnhững vậy, các bức xạ hạt nhân còn được sử dụng rộng dãi trong nhiều lĩnh vực khácnhư y tế, khoa học, quân sự… đem lại lợi ích to lớn đối với đời sống của chúng ta. Tuy nhiên, năng lượng nguyên tử cũng tiềm ẩn những nguy hiểm đối với conngười. Thực tế, chúng ta cũng đã từng chứng kiến ảnh hưởng nghiêm trọng của chúngtrong vụ nổ bom nguyên tử ở Tokyo và Hirosima, vụ nổ nhà máy điện hạt nhânChernobyl và gần đây là nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Chính vì vậy, yêu cầu đặt rađối với các nhà môi trường và các nhà quản lý là phải kiểm soát được liều lượng phóngxạ trong môi trường để có những biện pháp ứng phó kịp thời với các sự cố liên quan tớiphóng xạ hạt nhân. Các thiết bị quan trắc môi trường và cảnh báo phóng xạ là công cụ chính để cácnhà quản lý và các nhà môi trường theo dõi và kiểm soát ô nhiễm phóng xạ. Vì thế hầuhết các nước đều quan tâm tới việc xây dựng các trạm quan trắc và cảnh báo phóng xạmôi trường. Hiện nay, Nhật Bản đã có 37 trạm quan trắc, Hàn Quốc có 13 trạm, Ấn Độcó 16 trạm,… Tại Việt Nam, chúng ta cũng đã có 3 trạm quan trắc phóng xạ môi trườngtại Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân, Viện Nghiên cứu hạt nhân thuộc Viện Nănglượng nguyên tử, Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường (Bộ Quốc phòng). Qua thực tế hoạt động, các trạm quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường củanước ta đã bộc lộ nhiều hạn chế như: chưa đồng bộ, khả năng thu thập và phân tích chưađáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu về tính liên tục, độ nhạy theo tiêu chuẩn quốc tế. Ngoài racác trạm này chưa có chức năng cảnh báo trực tuyến về các sự cố rò rỉ để phục vụ choviệc ứng phó với các trường hợp khẩn cấp. 2 Tóm tắt luận văn thạc sỹ Nắm được vai trò quan trọng của các trạm quan trắc và cảnh báo phóng xạ môitrường, Viện Năng lượng nguyên tử đã giao cho Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhânnghiên cứu và xây dựng thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Qua quátrình nghiên cứu và triển khai đo đạc thực nghiệm, thì bài toán được đặt ra cho các nhànghiên cứu là làm thế nào để có thể nâng cao được độ chính xác và ổn định cho thiết bịhơn nữa khi đo đạc trong các điều kiện môi trường khác nhau. Luận văn này được thực hiện với mục tiêu nâng cao độ chính xác, tính ổn địnhcủa thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Trong đó sử dụng phương phápJAERI, phương pháp chuyển phổ thành liều dùng hàm G(E), và ổn định phổ bằngphương pháp bù nhiệt độ và ghim đỉnh K-40. Luận văn gồm 3 chương với nội dungchính như sau: Chương 1 trình bày tổng quan về vai trò, nguyên lý và cấu tạo của thiết bị quantrắc và cảnh báo phóng xạ môi trường. Chương 2 nghiên cứu về đầu dò nhấp nháy và các phương pháp đo số liệu sử dụngloại đầu dò này. Chương 3 đề xuất phương pháp nâng cao độ chính xác và tính ổn định cho thiếtbị. 3 Tóm tắt luận văn thạc sỹ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG1.1. Nhu cầu thực tiễn Trong môi trường sống của chúng ta tồn tại rất nhiều các tác nhân phóng xạ. Cácchất này có thể được hình thành từ nguồn gốc tự nhiên trong quá trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị quan trắc Phóng xạ môi trường Quan trắc môi trường Phương pháp JAERI Phương pháp bù nhiệt độ Luận văn thạc sĩ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 265 0 0
-
9 trang 99 0 0
-
26 trang 75 0 0
-
86 trang 72 0 0
-
23 trang 62 0 0
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 46 0 0 -
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 34 0 0 -
26 trang 30 0 0
-
111 trang 30 0 0