Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép acrylamit lên sợi bông sử dụng tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là tìm ra các điều kiện tối ưu cho quá trình đồng trùng hợp ghép acrylamit lên sợi bông nhằm tạo ra sản phẩm có khả năng ứng dụng trong thực tế.Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép acrylamit lên sợi bông sử dụng tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ THÙY LINHNGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG ĐỒNG TRÙNG HỢPGHÉP ACRYLAMIT LÊN SỢI BÔNG SỬ DỤNGTÁC NHÂN KHƠI MÀO (NH4)2S2O8Chuyên ngành : Hoá Hữu cơMã số: 60 44 27TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN MẠNH LỤCPhản biện 1: PGS.TS. LÊ TỰ HẢIPhản biện 2: PGS.TS. TRẦN THỊ XÔLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 31 tháng 5năm 2013* Có thể tìm hiểu luận văn tại :- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCellulose là một trong những polysaccharide phổ biến nhấttrong tự nhiên. Bông là vật liệu tự nhiên có hàm lượng cellulose caonhất. Cellulose có giá thành thấp, có thể tái sinh, có khả năng phânhủy sinh học và là vật liệu thô hữu cơ nhiều nhất trên thế giới. Vớinhững đặc tính trên, cellulose trở thành một trong những polyme tựnhiên phong phú nhất, có vai trò quan trọng trong sự phát triển cácứng dụng công nghiệp của các polyme hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnhnhững ưu điểm, cellulose tự nhiên cũng có tồn tại một số nhượcđiểm như: tính chất cơ lý, khả năng chống chịu tác động của vikhuẩn, khả năng chống chịu ma sát, khả năng trao đổi ion và hấp thụkim loại nặng … còn thấp. Để khắc phục những nhược điểm này đãcó nhiều phương pháp được tập trung nghiên cứu nhằm biến tínhcellulose tự nhiên để tăng cường các tính chất lên theo mong muốnnhư: tạo liên kết các phân tử cellulose với ete hoặc este, phân hủymạch cellulose và phương pháp được đặc biệt quan tâm là tạo nhánhtrên phân tử cellulose nhờ quá trình đồng trùng hợp ghép. Bằngphương pháp này, cấu trúc cellulose tự nhiên sẽ chuyển từ dạngmạch thẳng sang mạch phân nhánh kèm theo đó là một loạt tính năngmới xuất hiện. Thông qua đó, ta có thể biến đổi những tính chất lý,hóa học ban đầu của polyme cần lựa chọn mà không làm thay đổi bấtkể tính chất khác nhằm mở rộng khả năng sử dụng, cải thiện một sốtính chất mà cellulose tự nhiên chưa đáp ứng được.Phương pháp biến tính cellulose tự nhiên bằng quá trình đồngtrùng hợp ghép sử dụng tác nhân khơi mào hóa học đã và đang đượccác nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Để tiến hành quá trình ghép2cần phải chọn một hệ khơi mào phù hợp và mang lại hiệu quả ghépcao. Trong số các chất khơi mào sử dụng thì (NH4)2S2O8 là tác nhândễ kiếm, rẻ tiền và phù hợp với mục tiêu đặt ra là tạo sản phẩm ghépcó giá thành hạ.Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu với nộidung “Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép acrylamit lênsợi bông sử dụng tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8” làm luận vănThạc sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứuTìm ra các điều kiện tối ưu cho quá trình đồng trùng hợp ghépacrylamit lên sợi bông nhằm tạo ra sản phẩm có khả năng ứng dụngtrong thực tế.3. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép acrylamit lên sợibông vải và bông gòn bằng tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Nghiên cứu lý thuyết- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, các công trìnhnghiên cứu về thành phần, cấu tạo và tính chất của sợi bông; vềphương pháp đồng trùng hợp ghép.- Xử lý các thông tin về lý thuyết để đưa ra các vấn đề cầnthực hiện trong quá trình thực nghiệm.4.2. Nghiên cứu thực nghiệmQuá trình đồng hợp ghép được đặc trưng bới các thông số:Hiệu suất ghép GY(%): là phần trăm lượng acrylamit ghépvào phân tử sợi bông so với lượng sợi bông ban đầu.3Hiệu quả ghép GE(%): là phần trăm lượng acrylamit ghép vàophân tử tử sợi bông so với lượng acrylamit đã phản ứng.Độ chuyển hóa TC(%): là phần trăm lượng acrylamit đã phảnứng so với lượng acrylamit ban đầu.Công thức tính như sau:Hiệu suất ghép: GY(%) =m2 m1.100m1Hiệu quả ghép: GE(%) =m2 m1.100m4 m3Độ chuyển hóa: TC(%) =m 4 m3.100m4Trong đó: m1, m2, m3, m4 lần lượt là khối lượng sợi bông, khốilượng copolymer ghép, khối lượng acrylamit dư, khối lượngacrylamit ban đầu.Các thông số của quá trình được xác định bằng phương phápchuẩn độ, phương pháp trọng lượng, phương pháp trắc quang.Các đặc trưng hóa lý của sản phẩm được khảo sát bằngphương pháp ghi phổ hồng ngoại (IR), chụp ảnh kính hiển vi điện tửquét (SEM).5. Ý nghĩa khoa học đề tài- Các kết quả thu được là tài liệu tham khảo cho các nghiêncứu tiếp theo về sợi bông cùng các vấn đề có liên quan.- Các copolyme ghép nhận được có các tính chất mới phụthuộc vào điều kiện tiến hành, cách thức khơi mào… Những sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép acrylamit lên sợi bông sử dụng tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ THÙY LINHNGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG ĐỒNG TRÙNG HỢPGHÉP ACRYLAMIT LÊN SỢI BÔNG SỬ DỤNGTÁC NHÂN KHƠI MÀO (NH4)2S2O8Chuyên ngành : Hoá Hữu cơMã số: 60 44 27TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN MẠNH LỤCPhản biện 1: PGS.TS. LÊ TỰ HẢIPhản biện 2: PGS.TS. TRẦN THỊ XÔLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 31 tháng 5năm 2013* Có thể tìm hiểu luận văn tại :- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCellulose là một trong những polysaccharide phổ biến nhấttrong tự nhiên. Bông là vật liệu tự nhiên có hàm lượng cellulose caonhất. Cellulose có giá thành thấp, có thể tái sinh, có khả năng phânhủy sinh học và là vật liệu thô hữu cơ nhiều nhất trên thế giới. Vớinhững đặc tính trên, cellulose trở thành một trong những polyme tựnhiên phong phú nhất, có vai trò quan trọng trong sự phát triển cácứng dụng công nghiệp của các polyme hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnhnhững ưu điểm, cellulose tự nhiên cũng có tồn tại một số nhượcđiểm như: tính chất cơ lý, khả năng chống chịu tác động của vikhuẩn, khả năng chống chịu ma sát, khả năng trao đổi ion và hấp thụkim loại nặng … còn thấp. Để khắc phục những nhược điểm này đãcó nhiều phương pháp được tập trung nghiên cứu nhằm biến tínhcellulose tự nhiên để tăng cường các tính chất lên theo mong muốnnhư: tạo liên kết các phân tử cellulose với ete hoặc este, phân hủymạch cellulose và phương pháp được đặc biệt quan tâm là tạo nhánhtrên phân tử cellulose nhờ quá trình đồng trùng hợp ghép. Bằngphương pháp này, cấu trúc cellulose tự nhiên sẽ chuyển từ dạngmạch thẳng sang mạch phân nhánh kèm theo đó là một loạt tính năngmới xuất hiện. Thông qua đó, ta có thể biến đổi những tính chất lý,hóa học ban đầu của polyme cần lựa chọn mà không làm thay đổi bấtkể tính chất khác nhằm mở rộng khả năng sử dụng, cải thiện một sốtính chất mà cellulose tự nhiên chưa đáp ứng được.Phương pháp biến tính cellulose tự nhiên bằng quá trình đồngtrùng hợp ghép sử dụng tác nhân khơi mào hóa học đã và đang đượccác nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Để tiến hành quá trình ghép2cần phải chọn một hệ khơi mào phù hợp và mang lại hiệu quả ghépcao. Trong số các chất khơi mào sử dụng thì (NH4)2S2O8 là tác nhândễ kiếm, rẻ tiền và phù hợp với mục tiêu đặt ra là tạo sản phẩm ghépcó giá thành hạ.Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu với nộidung “Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép acrylamit lênsợi bông sử dụng tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8” làm luận vănThạc sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứuTìm ra các điều kiện tối ưu cho quá trình đồng trùng hợp ghépacrylamit lên sợi bông nhằm tạo ra sản phẩm có khả năng ứng dụngtrong thực tế.3. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép acrylamit lên sợibông vải và bông gòn bằng tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Nghiên cứu lý thuyết- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, các công trìnhnghiên cứu về thành phần, cấu tạo và tính chất của sợi bông; vềphương pháp đồng trùng hợp ghép.- Xử lý các thông tin về lý thuyết để đưa ra các vấn đề cầnthực hiện trong quá trình thực nghiệm.4.2. Nghiên cứu thực nghiệmQuá trình đồng hợp ghép được đặc trưng bới các thông số:Hiệu suất ghép GY(%): là phần trăm lượng acrylamit ghépvào phân tử sợi bông so với lượng sợi bông ban đầu.3Hiệu quả ghép GE(%): là phần trăm lượng acrylamit ghép vàophân tử tử sợi bông so với lượng acrylamit đã phản ứng.Độ chuyển hóa TC(%): là phần trăm lượng acrylamit đã phảnứng so với lượng acrylamit ban đầu.Công thức tính như sau:Hiệu suất ghép: GY(%) =m2 m1.100m1Hiệu quả ghép: GE(%) =m2 m1.100m4 m3Độ chuyển hóa: TC(%) =m 4 m3.100m4Trong đó: m1, m2, m3, m4 lần lượt là khối lượng sợi bông, khốilượng copolymer ghép, khối lượng acrylamit dư, khối lượngacrylamit ban đầu.Các thông số của quá trình được xác định bằng phương phápchuẩn độ, phương pháp trọng lượng, phương pháp trắc quang.Các đặc trưng hóa lý của sản phẩm được khảo sát bằngphương pháp ghi phổ hồng ngoại (IR), chụp ảnh kính hiển vi điện tửquét (SEM).5. Ý nghĩa khoa học đề tài- Các kết quả thu được là tài liệu tham khảo cho các nghiêncứu tiếp theo về sợi bông cùng các vấn đề có liên quan.- Các copolyme ghép nhận được có các tính chất mới phụthuộc vào điều kiện tiến hành, cách thức khơi mào… Những sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Phản ứng đồng trùng hợp Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp Hóa học hữu cơ Đồng trùng hợp ghép acrylamitTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
34 trang 150 0 0
-
131 trang 132 0 0