![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.33 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải nói chung và nước thải sinh hoạt nói riêng bằng việc sử dụng hệ thống đất ngập nước nhân tạo với chất nền từ vật liệu xỉ than, có chi phí xây dựng cũng như vận hành bảo dưỡng thấp, phù hợp với điều kiện Việt Nam, tận dụng chất thải, đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Sau đây là tóm tắt của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Nguyễn Thị Lan Hương NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THAN NHÀ MÁYNHIỆT ĐIỆN MÔNG DƢƠNG LÀM CHẤT NỀN TRONGHỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Lan Hương NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THAN NHÀ MÁYNHIỆT ĐIỆN MÔNG DƢƠNG LÀM CHẤT NỀN TRONG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thị Loan Hà Nội - 2015 2 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Nguyễn Thị Lan HươngGiới tính: NữNgày sinh: 20/09/1989Nơi sinh: Tĩnh Gia, Thanh HóaChuyên ngành: Kỹ thuật môi trườngMã số: 60520320Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Loan, TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHNTên đề tài luận văn: “Nghiên cứu sử dụng xỉ than nhà máynhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngậpnước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt” 3 MỞ ĐẦU Trong nhịp điệu phát triển chung của cả nước, các đô thị ViệtNam không ngừng mở rộng và phát triển theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa. Tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống củangười dân được cải thiện đã làm nảy sinh những vấn đề nghiêmtrọng về môi trường. Công tác bảo vệ môi trường chưa được đầutư đúng cách, các hoạt động thương mại, dịch vụ, sinh hoạt lànguồn phát sinh ô nhiễm nghiêm trọng cũng chưa được quan tâm.Trong đó ô nhiễm môi trường nước đang là vấn đề đáng báođộng. Đặc biệt, tình trạng nước thải sinh hoạt ở các khu dân cư đôthị, ven đô và nông thôn đều chưa được xử lý triệt để. Nước thảitừ các khu vệ sinh mới được xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại, chấtlượng chưa đạt yêu cầu xả ra môi trường, là nguyên nhân gây ônhiễm môi trường. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, phần lớn các dự ánthoát nước, xử lý nước thải còn chưa đến được mọi nơi, và nếu cócũng mới hướng tới giải quyết vấn đề thoát nước mưa, khắc phụctình trạng ngập úng, và còn rất khó có kinh phí để duy trì vậnhành, bảo dưỡng hệ thống vì vậy việc nghiên cứu làm sạch nướcthải tại chỗ cho các cụm dân cư bằng công nghệ vừa đơn giản, cóchi phí xây dựng và vận hành thấp, vừa đảm bảo vệ sinh môitrường, là một hướng giải quyết hợp lý và khả thi. 4 Mô hình đất ngập nước nhân tạo những năm gần đây đã đượcbiết đến như một giải pháp công nghệ xử lý nước thải chi phíthấp, dễ vận hành đồng thời mức độ xử lý ô nhiễm cao. Đây làcông nghệ xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên, thân thiện vớimôi trường, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định,đồng thời góp phần làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnhquan môi trường, hệ sinh thái của địa phương. Mặt khác, mỗi năm, các nhà máy nhiệt điện Việt Nam tiêu thụgần 14 triệu tấn than và thải ra khoảng 4,5 triệu tấn tro xỉ. Đếnnăm 2020, lượng tro xỉ thải lên đến 16 triệu tấn/năm. Ngoài việcgây tốn hàng nghìn ha đất để chứa và chôn lấp thì tro xỉ nhiệt điệncòn là nguồn gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng chođất, nước và không khí. Tìm kiếm giải pháp tận thu tro xỉ nhiệtđiện, biến loại phế thải này thành nguồn nguyên liệu có giá trịđang được đặt ra cấp bách. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dươnglàm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lýnước thải sinh hoạt ”. Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải nóichung và nước thải sinh hoạt nói riêng bằng việc sử dụng hệ thốngđất ngập nước nhân tạo với chất nền từ xỉ than, có chi phí xây dựngcũng như vận hành bảo dưỡng thấp, phù hợp với điều kiện ViệtNam, tận dụng chất thải, đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 5 Nội dung nghiên cứu: Tính chất lý hóa của xỉ than NMNĐ Mông Dương 1. Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của xỉ than và các vậtliệu lọc khác. Thử nghiệm trồng các loại cây thủy sinh khác nhau trênmôi trường nền của xỉ than để tìm ra loài cây có thể phát triển tốt. Nghiên cứu khả năng xử lý của hệ thống đất ngập nướcvới chất nền là xỉ than và loài thực vật được lựa chọn để xử lýnước thải sinh hoạt. Xác định tải lượng dòng thải đầu vào mô hình ĐNN nhântạo (nồng độ các chỉ tiêu pH, TSS, COD, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-của NTSH trước xử lý). Xác định tải lượng dòng thải đầu ra như pH, TSS, COD,NH4 , NO2-, NO3-, PO43- và hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt. + 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt1.1.1. Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt1.1.2. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường1.2. Nguyên lý công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt1.2.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm1.2.2. Một số phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt1.2.3. Công nghệ xử lý nước thải bằng hệ thống đất ngập nước nhân tạo1.3. Tính chất hóa lý của xỉ than nhà máy nhiệt điện1.4. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đất ngập nước nhân tạo1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 7CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nước thải sinh h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Nguyễn Thị Lan Hương NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THAN NHÀ MÁYNHIỆT ĐIỆN MÔNG DƢƠNG LÀM CHẤT NỀN TRONGHỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Lan Hương NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THAN NHÀ MÁYNHIỆT ĐIỆN MÔNG DƢƠNG LÀM CHẤT NỀN TRONG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thị Loan Hà Nội - 2015 2 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Nguyễn Thị Lan HươngGiới tính: NữNgày sinh: 20/09/1989Nơi sinh: Tĩnh Gia, Thanh HóaChuyên ngành: Kỹ thuật môi trườngMã số: 60520320Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Loan, TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHNTên đề tài luận văn: “Nghiên cứu sử dụng xỉ than nhà máynhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngậpnước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt” 3 MỞ ĐẦU Trong nhịp điệu phát triển chung của cả nước, các đô thị ViệtNam không ngừng mở rộng và phát triển theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa. Tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống củangười dân được cải thiện đã làm nảy sinh những vấn đề nghiêmtrọng về môi trường. Công tác bảo vệ môi trường chưa được đầutư đúng cách, các hoạt động thương mại, dịch vụ, sinh hoạt lànguồn phát sinh ô nhiễm nghiêm trọng cũng chưa được quan tâm.Trong đó ô nhiễm môi trường nước đang là vấn đề đáng báođộng. Đặc biệt, tình trạng nước thải sinh hoạt ở các khu dân cư đôthị, ven đô và nông thôn đều chưa được xử lý triệt để. Nước thảitừ các khu vệ sinh mới được xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại, chấtlượng chưa đạt yêu cầu xả ra môi trường, là nguyên nhân gây ônhiễm môi trường. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, phần lớn các dự ánthoát nước, xử lý nước thải còn chưa đến được mọi nơi, và nếu cócũng mới hướng tới giải quyết vấn đề thoát nước mưa, khắc phụctình trạng ngập úng, và còn rất khó có kinh phí để duy trì vậnhành, bảo dưỡng hệ thống vì vậy việc nghiên cứu làm sạch nướcthải tại chỗ cho các cụm dân cư bằng công nghệ vừa đơn giản, cóchi phí xây dựng và vận hành thấp, vừa đảm bảo vệ sinh môitrường, là một hướng giải quyết hợp lý và khả thi. 4 Mô hình đất ngập nước nhân tạo những năm gần đây đã đượcbiết đến như một giải pháp công nghệ xử lý nước thải chi phíthấp, dễ vận hành đồng thời mức độ xử lý ô nhiễm cao. Đây làcông nghệ xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên, thân thiện vớimôi trường, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định,đồng thời góp phần làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnhquan môi trường, hệ sinh thái của địa phương. Mặt khác, mỗi năm, các nhà máy nhiệt điện Việt Nam tiêu thụgần 14 triệu tấn than và thải ra khoảng 4,5 triệu tấn tro xỉ. Đếnnăm 2020, lượng tro xỉ thải lên đến 16 triệu tấn/năm. Ngoài việcgây tốn hàng nghìn ha đất để chứa và chôn lấp thì tro xỉ nhiệt điệncòn là nguồn gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng chođất, nước và không khí. Tìm kiếm giải pháp tận thu tro xỉ nhiệtđiện, biến loại phế thải này thành nguồn nguyên liệu có giá trịđang được đặt ra cấp bách. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dươnglàm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lýnước thải sinh hoạt ”. Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải nóichung và nước thải sinh hoạt nói riêng bằng việc sử dụng hệ thốngđất ngập nước nhân tạo với chất nền từ xỉ than, có chi phí xây dựngcũng như vận hành bảo dưỡng thấp, phù hợp với điều kiện ViệtNam, tận dụng chất thải, đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 5 Nội dung nghiên cứu: Tính chất lý hóa của xỉ than NMNĐ Mông Dương 1. Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của xỉ than và các vậtliệu lọc khác. Thử nghiệm trồng các loại cây thủy sinh khác nhau trênmôi trường nền của xỉ than để tìm ra loài cây có thể phát triển tốt. Nghiên cứu khả năng xử lý của hệ thống đất ngập nướcvới chất nền là xỉ than và loài thực vật được lựa chọn để xử lýnước thải sinh hoạt. Xác định tải lượng dòng thải đầu vào mô hình ĐNN nhântạo (nồng độ các chỉ tiêu pH, TSS, COD, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-của NTSH trước xử lý). Xác định tải lượng dòng thải đầu ra như pH, TSS, COD,NH4 , NO2-, NO3-, PO43- và hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt. + 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt1.1.1. Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt1.1.2. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường1.2. Nguyên lý công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt1.2.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm1.2.2. Một số phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt1.2.3. Công nghệ xử lý nước thải bằng hệ thống đất ngập nước nhân tạo1.3. Tính chất hóa lý của xỉ than nhà máy nhiệt điện1.4. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đất ngập nước nhân tạo1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 7CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nước thải sinh h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương Hệ thống đất ngập nước nhân tạo Xử lý nước thải sinh hoạt Vật liệu xỉ than Khoa học môi trườngTài liệu liên quan:
-
53 trang 345 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 192 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 141 0 0 -
117 trang 128 0 0
-
Đề tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN VỚI CÔNG SUẤT 350 M3/NGÀY ĐÊM
15 trang 126 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 111 0 0 -
103 trang 104 0 0
-
92 trang 80 0 0
-
10 trang 73 0 0