Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định các nguyên tố đất hiếm trong các mẫu công nghệ sản xuất đất hiếm tinh khiết bằng quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-OES)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 649.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu, phát triển phương pháp phân tích đáp ứng yêu cầu kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm công nghệ sản xuất các nguyên tố đất hiếm đóng vai trò quan trọng và cần thiết. Trước những yêu cầu thực tế đặt ra, ‘‘Nghiên cứu xác định các nguyên tố đất hiếm trong các mẫu công nghệ sản xuất đất hiếm tinh khiết bằng quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-OES)’’ được tiến hành. Sau đây là tóm tắt luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định các nguyên tố đất hiếm trong các mẫu công nghệ sản xuất đất hiếm tinh khiết bằng quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-OES) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Phương ThoaNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM TRONG CÁCMẪU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐẤT HIẾM TINH KHIẾT BẰNG QUANG PHỔ PHÁT XẠ PLASMA CẢM ỨNG (ICP-OES) Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA PHÂN TÍCH Hà Nội – Năm 2015Công trình được hoàn thành tại Khoa Hóa học- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Chiến Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri Phản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Văn TrungLuận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp tại: Phòng họp Bộmôn Hóa phân tích-Khoa Hóa học-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHNVào hồi 1h30 ngày 20 tháng 01 năm 2016Có thể tìm luận văn tại:Khoa Hóa học-Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHNTrung tâm Thông tin-Thư viện-ĐHQGHN CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1 Tính chất vật lý, hóa học của nhóm các nguyên tố đất hiếm: Tính chất của đấthiếm kim loại, oxit, hidroxit và các muối của chúng1.2.Ứng dụng của các nguyên tố đất hiếm Các sản phẩm của đất hiếm được sử dụng rộng rãi trong các ngành côngnghiệp, nông nghiệp, y học. Những NTĐH độ tinh khiết cao sẽ có giá trị lớn về mặtkinh tế. Chúng được sử dụng trong chế tạo nam châm, hợp kim pin, hợp kim kimloại, xúc tác tự động, phụ gia sản xuất thủy tinh, gốm sứ…[30]. Các NTĐH cũngđược ứng dụng nhiều trong lĩnh vực hạt nhân.1.3. Các phương pháp xác định hàm lượng các NTĐH  Phương pháp xác định Ce và các NTĐH bằng phương pháp khối lượng  Phương pháp chuẩn độ  Phương pháp quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-OES)  Xác định các NTĐH bằng ICP-MS  Xác định các NTĐH bằng kích hoạt nơtron  Xác định các NTĐH bằng huỳnh quang tia X (XRF)  Một số phương pháp khác 1 CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ HÓA CHẤT NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thiết bị hóa chất2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu gồm các nội dung sau:2.2.1. Xác định các NTĐH trong mẫu lantan tinh khiết2.2.1.1. Nghiên cứu lựa chọn bước sóng xác định các NTĐH trong nền lantan tinh khiết2.2.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của công suất plasma2.2.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường2.2.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ bơm2.2.1.5. Đường chuẩn xác định các NTĐH, độ tuyến tính2.2.1.6. Giới hạn phát hiện LOD, giới hạn định lượng LOQ2.2.1.7. Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các NTĐH2.2.1.8.Ảnh hưởng của các nguyên tố khác2.2.1.9. Phân tích trong mẫu nhân tạo, mẫu thêm2.2.2. Xác định các NTĐH trong mẫu gadolini tinh khiết2.2.2.1. Nghiên cứu lựa chọn bước sóng xác định các NTĐH trong nền gadolini tinh khiết2.2.2.2. Đường chuẩn xác định các NTĐH, độ tuyến tính2.2.2.3. Giới hạn phát hiện LOD, giới hạn định lượng LOQ2.2.2.4. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các NTĐH2.2.2.5.Ảnh hưởng của các tạp chất đi kèm lên vạch phát xạ của các NTĐH2.2.2.6. Phân tích trong mẫu nhân tạo, mẫu thêm2.2.2.7. Phân tích mẫu thực tế 2 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Xác định các NTĐH trong mẫu lantan tinh khiết3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn bước sóng xác định các NTĐH trong nền lantan tinhkhiết: Dựa vào phần mềm Master và dung dịch lantan 4,6 g/l. Các bước sóng tối ưuthu được như sau: Bảng 3.4: Bước sóng tối ưu xác định các NTĐH trong lantan tinh khiết Nguyên Bước sóng Nguyên Bước sóng STT STT tố (nm) tố (nm) 1 Ce 418,660 9 Ho 345,600 2 Pr 422,293 10 Er 337,271 3 Nd 406,109 11 Tm 313,126 4 Sm 332,118 12 Yb 222,446 5 Eu 272,778 13 Lu 291,139 6 Gd 310,050 14 Sc 335,373 7 Tb 350,917 15 Y 324,228 8 Dy 340,7803.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của công suất plasma Yb Tm 12000000 Lu 1200000 Sm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: