Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của cây keo gai (Acacia Greggii)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của cây keo gai (Acacia Greggii) với mục đích xây dựng quy trình chiết tách thích hợp; xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất trong lá của cây keo gai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của cây keo gai (Acacia Greggii) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀO THỊ VÂN TRANGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN,CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG LÁ CỦA CÂY KEO GAI (ACACIA GREGGII) Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 60.44.27TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng- Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNGPhản biện 1: TS. Trần Mạnh LụcPhản biện 2: TS. Bùi Xuân VữngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạcsĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 06năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Là một quốc gia cận nhiệt đới và được thiên nhiên ưu đãi, ViệtNam có thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Từ xưa đếnnay, nhiều loài thực vật đã cung cấp những nguồn dược liệu hết sứcquan trọng. Trong y dược, cây keo gai có tác dụng làm thuốc giảm đau,thuốc viêm đường hô hấp, tiêu hóa, trị ho, thuốc nhỏ mắt, trị tiêuchảy và kiết lỵ, chống viêm dạ dày, rửa cầm máu và kháng sinh, chấtlàm se. Dân gian ta uống nước lá cây keo gai và truyền kinh nghiệmnước từ lá cây keo gai có tác dụng liền xương nhanh, rất thích hợpchữa bệnh khớp. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về tác dụng nàycủa cây keo gai ở nước ta. Trên thế giới có một số công trình nghiên cứu về cây keo gai:“Pithedulosides A-G, Oleanane glycosides from Pithecellobiumdulce” của SK Nigam, Misra Gopal, Rais Uddin (National BotanicalResearch Institute and Institule of Unani Medicinal Plants, Lucknow,India), Kazuko Yoshikawa, Miwako Kawamoto và ShigenobuArihasa (Faculty of Pharmaceutical Sciences, Yamashiro-Cho,Tokushima Bunri University, Tokushima 770, Japan); “Biochemicalevaluation of antidiabetic properties of Pithecellobium dulce fruitsstudied in streptozotocin induced experimental diabetic rats” của S.Pradeepa, S. Subramanian (Department of Biochemistry, Universityof Madras, Guindy Campus, Chennai 600 025, India), V.Kaviyarasan (Centre for advanced studies in Botany,University ofMadras, Guindy Campus, Chennai 600 025, India); “Physical andMechanical Properties of Three-Layer Particleboard Manufacturedfrom the Tree Pruning of Seven Wood Species” của Ramadan Abdel-Sayed Nasser (Forestry and Wood Technology Department, Facultyof Agriculture (Al-Shatby), Alexandria University,Egypt);“Phytochemical studies on Pithecellobium dulce Benth. Amedicinal plant of Sindh, Pakistan” của Samina Kabir Khanzada(Institute of Plant Sciences, University of Sindh, Jamshoro,Pakistan), Wazir Khaikh và Syed Abid Ali (HEJ Research Instituteof Chemistry, International Center for Chemical and BiologicalSciences (ICCBS), University of Karachi, Karachi-75270, Pakistan);“A review on pharmacological activities of Pithecellobium Dulceextract, and there effective doses”của Sharma Shweta, Mehta B.K. 2(School of studies in chemistry and Biochemistry department, Ujjain.(M.P.)); “Ten Medicinal Plants from Burma”của Alireza Sesoltani(A literature study, Institue of Pharmacy, The faculty ofMathematics and Nature Sciences, The University of Oslo);“Antioxidant and free radical scavenging activity of Pithecellobiumdulce (Roxb.) Benth wood bark and leaves”của Shankar D.Katekhaye, Maheshkumar S. Kale(MNPRL, Department ofPharmaceutical Sciences and Technology, Institute of ChemicalTechnology, Matunga (E), Mumbai-400019). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Thành phần chính của cây keogai gồm: alkaloid, flavonoid, glycosides, saponin, phytosterol,tannin và triterpenoids. Mặc dù cây keo gai có nhiều công dụng vàđược nghiên cứu nhiều trên thế giới song ở Việt Nam chưa có đề tàinào về cây keo gai. Do đó, việc nghiên cứu về thành phần hóa học vàứng dụng dược liệu của cây keo gai ở nước ta là hết sức cần thiết.Với mong muốn góp phần tìm hiểu, xác định thành phần hóa họcchính của cây keo gai, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu xác địnhthành phần, cấu tạo một số hợp chất hóa học trong lá của câykeo gai (Acacia greggii)”.2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách thích hợp. - Xác định thành phần, cấu tạo một số hợp chất trong lá củacây keo gai.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lá tươi của cây keo gai. - Phạm vi nghiên cứu: Chiết tách và xác định thành phần hóahọc trong lá cây keo gai.4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan các tài liệu về đặc điểmhình thái thực vật, thành phần hoá học, ứng dụng của cây keo gai. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: