Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Về các môđun và vành GQP nội xạ

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài trình bày tổng quan một số kiến thức về vành và môđun; tổng quan về môđun và vành GQP-nội xạ; nghiên cứu thêm một vài tính chất mới trên môđun và vành GQP-nội xạ. Thêm một số ví dụ minh họa để làm rõ các đối tượng nghiên cứu;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Về các môđun và vành GQP nội xạ1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN THỊ KIM TUYẾNVỀ CÁC MÔĐUN VÀ VÀNH GQP-NỘI XẠChuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤPMã số:60.46.40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - Năm 20112Công trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Văn ThuyếtPhản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc ChâuPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đạo DõngLuận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng10 năm 2011.* Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn ñề tài.Trước hết chúng ta ñề cập ñến việc mở rộng của tính chất nộixạ (dựa vào tiêu chuẩn Baer) như sau:Cho M là một R-môñun và I là một iñêan phải của R. Xét giảnñồ sau với dòng là khớp:0→Ifi→RhMNếu tồn tại h ∈ HomR ( R, M ) sao cho hi = f với mọi iñêanphải I của R và mọi f ∈ HomR ( I , M ) , thì chúng ta nói rằng M là nộixạ.Chúng ta sẽ xét nhiều tổng quát hóa của khái niệm nội xạ.Trước hết nếu ta lấy I chỉ là những iñêan phải chính thì lúc ñóchúng ta có khái niệm P-nội xạ. Điều này tương ñương với f là phépnhân trái bởi một phần tử m ∈ M nào ñó với các phần tử của I, ñồngthời cũng tương ñương với tính chất linh hóa tử: lM rR ( a ) = Ma với mọia ∈ R , trong ñó l và r là các linh hóa tử trái và phải tương ứng. Nếumột vành R là P-nội xạ như là R-môñun phải, thì R ñược gọi là vành Pnội xạ phải.Nhưng trong ñịnh nghĩa của nội xạ ở trên, khi lấy I chỉ là cáciñêan phải hữu hạn sinh thì chúng ta có khái niệm F-nội xạ, và nếu lấy Ichỉ là các iñêan phải hữu hạn sinh của R ( ) , ta có khái niệm FP-nội xạ.Rất dễ thấy:nội xạ⇒FP-nội xạ⇒F-nội xạ⇒P-nội xạ.Tiếp theo, N. K. Kim, S. B. Nam và J. Y. Kim ñã nói rằng mộtR-môñun phải M ñược gọi là GP-nội xạ (= YJ-nội xạ trong Ming hay2Xue) nếu, với mọi 0 ≠ a ∈ R , tồn tại một số nguyên dương n sao choa n ≠ 0 và mọi ñồng cấu R-môñun phải a n R → M mở rộng ñược thànhR-ñồng cấu R → M .Chúng ta xét ñến tính chất mở rộng của nội xạ liên quan ñếnlinh hóa tử, cụ thể là:Mệnh ñề. Cho một R-môñun phải M, thì các ñiều kiện sau là tươngñương:((i) M là GP-nội xạ.(ii) Với mỗi phần tử 0 ≠ a ∈ R , tồn tại n ∈)lM rR ( a n ) = Ma n .∗sao cho a n ≠ 0 ,Dựa vào ñó, ta lại có các khái niệm tổng quát: Một môñun Mñược gọi là hầu nội xạ chính (almost principally injective – gọi tắt làAP-nội xạ) nếu, với mọi a ∈ R , tồn tại một S-môñun con X của M saocho lM rR ( a ) = Ma ⊕ X , như là tổng trực tiếp của các End ( M R ) môñun. Theo Page và Zhou, một môñun M ñược gọi là hầu nội xạchính suy rộng (almost general principally injective – gọi tắt là AGPnội xạ) nếu, với mọi a ∈ R , tồn tại một số nguyên dương n = n ( a ) vàmột S-môñun con X của M sao cho a n ≠ 0 và lM rR ( a n ) = Ma n ⊕ X ,như là tổng trực tiếp của các End ( M R ) -môñun. Từ ñó, ta cũng có cácñịnh nghĩa về vành AP-nội xạ, AGP-nội xạ. Dễ thấy:P-nội xạ ⇒ GP-nội xạ ⇒ AGP-nội xạ.Page và Zhou ñã chỉ cho 3 ví dụ về các vành AGP-nội xạ màkhông là P-nội xạ.Theo một hướng tương tự, Nicholson và Zhou ñã gọi mộtmôñun MR là nội xạ tựa chính (quasiprincipally injective – gọi tắt làQP-nội xạ) nếu, với mọi R-ñồng cấu từ một môñun con M-cyclic của Mñến M mở rộng ñược thành một tự ñồng cấu của M, hay tương ñươngvới, lS ( Ker ( s ) ) = Ss với mọi s ∈ S = End ( M R ) . QP-nội xạ ñượcnghiên cứu ñầu tiên bởi Wisbauer với tên là nửa nội xạ (semi-injective).MR ñược gọi là nội xạ tựa chính suy rộng (generalizedquasiprincipally injective, gọi tắt là GQP-nội xạ) nếu, với mọi30 ≠ s ∈ S = End ( M R ) , tồn tại một số nguyên dương n sao cho s n ≠ 0và mọi R-ñồng cấu từ s n ( M ) ñến M mở rộng ñược thành một tự ñồngcấu của M, hay tương ñương với mọi 0 ≠ s ∈ S = End ( M R ) , tồn tại một()số nguyên dương n sao cho s n ≠ 0 và lS Ker ( s n ) = Ss n .MR ñược gọi là nội xạ hầu tựa chính suy rộng (generalizedalmost quasiprincipally injective – gọi tắt là AQP-nội xạ suy rộng) nếu,với mọi 0 ≠ s ∈ S = End ( M R ) , tồn tại một số nguyên dương n = n ( s )()và một iñêan trái X s ≤ S S sao cho s n ≠ 0 và lS Ker ( s n ) = Ss n ⊕ X s .Từ các ñịnh nghĩa trên dễ dàng thấy rằng:P-nội xạ⇒QP-nội xạ⇒GQP-nội xạ⇒AQP-nội xạ suy rộng.Tuy nhiên, nguồn gốc của sự mở rộng nội xạ, có thể kể ñến giảthuyết Faith: Vành tựa Frobenius (viết tắt là QF) ñã ñược Nakayamagiới thiệu vào năm 1939 như là một sự tổng quát của ñại số nhóm củamột nhóm hữu hạn trên một trường. Các vành này ñã ñược ñặc trưngbởi ñiều kiện mọi iñêan một phía là iñêan linh hoá tử hữu hạn sinh.Trong trường hợp này, vành sẽ là Artin phải và trái, nghĩa là, thoả mãnñiều kiện dây chuyền giảm cho các iñêan một phía. Năm 1940, Baergiới thiệu khái niệm môñun nội xạ và ñến năm 1951, Ikeda ñã ñặctrưng vành QF thông qua vành Artin tự nội xạ, nhưng thực ra một phíanội xạ và một phía Artin cũng ñủ ñể ñặc trưng vành QF, rồi thì sau ñócũng chỉ cần một phía nội xạ và một phía Noether.Sau ñó, nhiều ñặc trưng của vành QF thông qua các vành liêntục, vành QF-2, QF-3, vành nội xạ tối tiểu, luỹ ñẳng bé và không bétrong vành Artin phải và trái, vành FPF, ... ñã ñược nghiên cứu và ñã cónhiều kết quả.Giả thuyết nổi tiếng của Faith: Phải chăng một vành nửanguyên sơ tự nội xạ phải là tựa Frobenius? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: