Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế cho sinh viên trường Cao đẳng nghệ Miền Trung
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài luận văn "Giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Miền Trung" là đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế cho sinh viên nghề ở miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế cho sinh viên trường Cao đẳng nghệ Miền Trung 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾCHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 1 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ TUYẾT BAPhản biện 1 : TS. Ngô Văn HàPhản biện 2 : PGS.TS. Nguyễn Tấn HùngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp Thạc Sĩ khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng ngày 01 tháng 03 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,hầu như nước nào cũng đứng trước thách thức của sự phát triển.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc luôn đứngtrước thách thức của hàng loạt những nguy cơ tiềm tàng và đa dạng.Những nguy cơ đó vừa mang tính truyền thống vừa phi truyền thốngvới những dạng thức mới, không chỉ xuất hiện từ những diễn biếncủa tình hình thế giới và khu vực, mà còn nảy sinh chính từ trong quátrình phát triển đất nước. Hiểm họa bên ngoài và nguy cơ bên trongluôn tương tác với nhau và trong nhiều trường hợp chuyển hóa lẫnnhau một cách rất phức tạp, khó lường. Nền tảng của độc lập tự chủ bị thách thức gay gắt trênphương diện: quyền tối cao trong việc tự đinh đoạt các vấn đề trongnước và quyền được bình đẳng trong quan hệ quốc tế, cũng nhưquyền tự quyết định các vấn đề đối ngoại của các quốc gia dân tộc.Do vậy, để bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ trong quá trình hội nhậpcần phải có cách tiếp cận linh hoạt, đúng đắn, tìm ra các giải phápkhả thi, vừa mang tính tổng thể, toàn diện vừa mang tính cụ thểnhằm tăng cường “sức đề kháng quốc gia”, hóa giải thành công cácnguy cơ trong tiến trình hội nhập quốc tế…2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ và hộinhập quốc tế, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm giáo dục tư 3tưởng độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế cho sinh viênnghề ở miền Trung.- Nhiệm vụ:+ Thứ nhất: Làm rõ quan điểm cơ bản về độc lập tự chủ, hội nhậpquốc tế và khẳng định tính tất yếu của hội nhập quốc tế.+ Thứ hai: Làm rõ thực trạng ý thức độc lập tự chủ của sinh viên caođẳng nghề miền Trung và sự cần thiết phải gắn giáo dục tư tưởng độclập tự chủ với đào tạo nghề.+ Thứ ba: Phân tích những nguyên tắc cơ bản trong giáo dục tưtưởng độc lập tự chủ cho sinh viên nghề từ đó đề xuất một số giảipháp nhằm giữ vững độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ và hội nhập quốc tếtheo quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam, của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh.- Phạm vi: Nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ qua các thời kỳ vàviệc giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ cho sinh viên nghề miền Trungtrong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương phápluận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiệnĐảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời, luận văn tham khảo, kết thừavà tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu từ nhiều công trình củanhiều tác giả khác. 4- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng những phương phápcơ bản như kết hợp lịch sử- logic, phương pháp phân tích, tổng hợp,so sánh, hệ thống hóa…5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài- Luận văn nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ và bước đầu nghiêncứu việc giáo dục tinh thần độc lập tự chủ cho sinh viên nghề miềnTrung trong bối cảnh hội nhập quốc tế.- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viênchuyên nghành và những ai quan tâm đến vấn đề này.6. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo. Luận văn được kết cấu gồm có 3 chương, 6 tiết.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Các công trình có liên quan đến đề tài cùng với các phươngpháp được sử dụng trong nghiên cứu này như sau: Trong V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva,t.24.Đã nói đến sự phát triển của vấn đề dân tộc, sự thức tỉnh của ý thứcdân tộc, các phong trào đấu tranh chống áp bức sẽ dẫn tới việc thànhlập các quốc gia dân tộc độc lập… Với “Tuyên ngôn Đảng Cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế cho sinh viên trường Cao đẳng nghệ Miền Trung 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾCHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 1 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ TUYẾT BAPhản biện 1 : TS. Ngô Văn HàPhản biện 2 : PGS.TS. Nguyễn Tấn HùngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp Thạc Sĩ khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng ngày 01 tháng 03 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,hầu như nước nào cũng đứng trước thách thức của sự phát triển.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc luôn đứngtrước thách thức của hàng loạt những nguy cơ tiềm tàng và đa dạng.Những nguy cơ đó vừa mang tính truyền thống vừa phi truyền thốngvới những dạng thức mới, không chỉ xuất hiện từ những diễn biếncủa tình hình thế giới và khu vực, mà còn nảy sinh chính từ trong quátrình phát triển đất nước. Hiểm họa bên ngoài và nguy cơ bên trongluôn tương tác với nhau và trong nhiều trường hợp chuyển hóa lẫnnhau một cách rất phức tạp, khó lường. Nền tảng của độc lập tự chủ bị thách thức gay gắt trênphương diện: quyền tối cao trong việc tự đinh đoạt các vấn đề trongnước và quyền được bình đẳng trong quan hệ quốc tế, cũng nhưquyền tự quyết định các vấn đề đối ngoại của các quốc gia dân tộc.Do vậy, để bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ trong quá trình hội nhậpcần phải có cách tiếp cận linh hoạt, đúng đắn, tìm ra các giải phápkhả thi, vừa mang tính tổng thể, toàn diện vừa mang tính cụ thểnhằm tăng cường “sức đề kháng quốc gia”, hóa giải thành công cácnguy cơ trong tiến trình hội nhập quốc tế…2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ và hộinhập quốc tế, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm giáo dục tư 3tưởng độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế cho sinh viênnghề ở miền Trung.- Nhiệm vụ:+ Thứ nhất: Làm rõ quan điểm cơ bản về độc lập tự chủ, hội nhậpquốc tế và khẳng định tính tất yếu của hội nhập quốc tế.+ Thứ hai: Làm rõ thực trạng ý thức độc lập tự chủ của sinh viên caođẳng nghề miền Trung và sự cần thiết phải gắn giáo dục tư tưởng độclập tự chủ với đào tạo nghề.+ Thứ ba: Phân tích những nguyên tắc cơ bản trong giáo dục tưtưởng độc lập tự chủ cho sinh viên nghề từ đó đề xuất một số giảipháp nhằm giữ vững độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ và hội nhập quốc tếtheo quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam, của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh.- Phạm vi: Nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ qua các thời kỳ vàviệc giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ cho sinh viên nghề miền Trungtrong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương phápluận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiệnĐảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời, luận văn tham khảo, kết thừavà tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu từ nhiều công trình củanhiều tác giả khác. 4- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng những phương phápcơ bản như kết hợp lịch sử- logic, phương pháp phân tích, tổng hợp,so sánh, hệ thống hóa…5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài- Luận văn nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ và bước đầu nghiêncứu việc giáo dục tinh thần độc lập tự chủ cho sinh viên nghề miềnTrung trong bối cảnh hội nhập quốc tế.- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viênchuyên nghành và những ai quan tâm đến vấn đề này.6. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo. Luận văn được kết cấu gồm có 3 chương, 6 tiết.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Các công trình có liên quan đến đề tài cùng với các phươngpháp được sử dụng trong nghiên cứu này như sau: Trong V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva,t.24.Đã nói đến sự phát triển của vấn đề dân tộc, sự thức tỉnh của ý thứcdân tộc, các phong trào đấu tranh chống áp bức sẽ dẫn tới việc thànhlập các quốc gia dân tộc độc lập… Với “Tuyên ngôn Đảng Cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tiết học Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Khoa học xã hội Khoa học xã hội Giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ Hội nhập quốc tế Tư tưởng độc lập tự chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
25 trang 173 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 170 0 0 -
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0