![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.56 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà trong dòng chảy truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại. Chương 2 - Những đặc điểm nổi bật của nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà. Chương 3 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân HàBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHOÀNG THỊ DIỆU LOANNHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮNVÕ THỊ XUÂN HÀChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60.22.01.21TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Minh HiềnPhản biện 1: TS. Tôn Thất DụngPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Phong NamLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tạiĐại Học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 9 năm 2016.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Văn học đương đại Việt Nam đã ghi nhận sự hiện diện củanhiều cây bút nữ tài năng như Dạ Ngân, Lê Minh Khuê, Nguyễn ThịThu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Dương Thu Hương, Võ Thị Hảo,Phạm Thị Hoài, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ BíchThúy, Phong Điệp… Các nhà văn này đã góp phần không nhỏ làmphát triển văn xuôi đương đại trên nhiều phương diện như đề tài, cảmhứng sáng tạo, giọng điệu, ngôn ngữ… đưa văn học Việt Nam hòavào dòng chảy của văn học thế giới. Với nhiều trăn trở, say mê, tìmtòi và sáng tạo, coi sáng tác là cách để nối dài, mở rộng tầm kích đachiều của cuộc sống ngắn ngủi và khép kín, các nhà văn nữ Việt Namđương đại đã tiếp cận, khai thác hiện thực muôn màu của đời sốngbằng nhiều cách tân nghệ thuật khá ấn tượng khiến tác phẩm của họđã thật sự tạo ra những dấu nhấn quan trọng và ý nghĩa đối với vănhọc Việt Nam.1.2. Truyện ngắn là thể loại được nhiều tác giả Việt Namđương đại lựa chọn để gửi gắm tâm tư, tình cảm của mình về cuộcsống, con người với nhiều góc khuất lấp của nó. Nhờ đặc trưng dunglượng vừa đủ của truyện ngắn, các nhà văn nữ có thể phản ánh nhữngbộn bề, phức tạp của cuộc sống trên nhiều phương diện, góc cạnhkhác nhau. Một trong những tâm điểm mà truyện ngắn nữ Việt Namđương đại quan tâm chính là khuôn mặt cuộc sống thời đại mà ở đóngười phụ nữ thường xuyên được xem là trung tâm của bức tranhphản ánh và các nhân vật nữ với sự đa dạng phong phú của nhữngcảnh đời, kiếp người, những thân phận cụ thể đã góp phần rất quantrọng làm nên thành công cho truyện ngắn nữ Việt Nam đương đạinói riêng và văn học Việt Nam đương đại nói chung.21.3. Xuất hiện trên văn đàn Việt Nam từ đầu những năm 90của thế kỷ XX, Võ Thị Xuân Hà đã nhanh chóng khẳng định tài năngcủa mình bằng những truyện ngắn nhiều ám ảnh. Bằng những tácphẩm không quá gân guốc, góc cạnh được tạo ra bởi lối viết nhẹnhàng, tinh tế mà sâu sắc, Võ Thị Xuân Hà đã gửi vào truyện ngắncủa mình những trăn trở, yêu thương, sự thấu hiểu, đồng điệu và sẻchia sâu sắc đối với phụ nữ. Với nhiều nét tính cách riêng rất cá tínhvà đầy bản lĩnh, các nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hàkhông chỉ làm nên sự duyên dáng, sức quyến rũ cho truyện ngắn VõThị Xuân Hà, khẳng định rõ phong cách nghệ thuật của nhà văn màcòn góp phần tạo nên sự đa sắc màu diện mạo của truyện ngắn ViệtNam đương đại.Tìm hiểu Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà,chúng tôi hi vọng có thể phát hiện những độc đáo của nhân vật phụnữ trong truyện ngắn của nhà văn đầy cá tính này. Qua đó, chúng tôicũng muốn khẳng định thêm về tài năng của nhà văn qua cách tiếpcận, khả năng phản ánh đời sống cũng như sức sáng tạo và nhữngđóng góp của chị đối với văn học Việt Nam đương đại ở một chừngmực nào đó.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềCác nhà nghiên cứu đã có khá nhiều ý kiến đánh giá, nhận xétvề truyện ngắn của nhà văn Võ Thị Xuân Hà.Trong đó đáng chú ý hơn cả là những nghiên cứu của các tácgiả: Thiên Sơn (Võ Thị Xuân Hà-Phong cách đa chiều), Thu Hà(Mong được là chính mình), Lê Dục Tú (Đội ngũ nhà văn viết truyệnngắn đương đại), Cao Vi và Thùy Dung (Và người ta bắt chim sẻ),Thu Hà (Võ Thị Xuân Hà đi tìm bức “tường thành” của tình yêu),Hoàng Thụy Anh (Yếu tố kỳ ảo và hiện thực trong tập truyện Vàng3son thạch thủy khí), Bùi Tuấn Ninh (Giọng điệu nghệ thuật trongtruyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Thế giới nghệ thuật truyện ngăn Võ ThịXuân Hà), Nguyên Anh (Võ Thị Xuân Hà-Người con của các dòngsông), Trần Thị Mai (Bi kịch con người cá nhân trong tập truyệnngắn Thế giới tối đen của Võ Thị Xuân Hà)… đã tập trung xem xét,đánh giá những thành công của truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ở nhiềugóc độ khác nhau như nội dung phản ánh của tác phẩm, yếu tố tựtruyện, huyền ảo, bi kịch con người cá nhân, ngôn ngữ, giọng điệu,không gian, thời gian nghệ thuật… để từ đó khẳng định phong cáchtruyện ngắn cũng như đóng góp của Võ Thị Xuân Hà đối với văn họcđương đại.Mặt khác, các công trình của các tác giả Hà Phạm Phú (Ngôinhà gương của Võ Thị Xuân Hà), Hiền Hòa (Võ Thị Xuân Hà: Viếtđể đỡ đau đớn hơn khi nhìn thực tế), Mai Hiền (Lúa hát – khám phávẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại), Văn Giá (Đọc văn của Võ ThịXuân Hà), Bùi Tuấn Ninh (Kiểu nhân vật bản năng trong truyệnngắn Võ Thị Xuân Hà), Dương Mai Liên (Ý thức nữ quyền trong vănxuôi Võ Thị Xuân Hà)… đã chú ý tới nhân vật nữ trong sáng tác củaVõ Thị Xuân Hà, đa phần các bài viết đều khẳng định thế giới nhânvật nữ trong truyện ngắn của Võ Thị Xuân Hà là một thế giới riêng,không lẫn vào ai. Họ có sự xáo trộn giữa cái tốt và cái xấu, rất vị thanhưng cũng khá ích kỷ. Dù sống trong hoàn cảnh nào họ cũng khátkhao hạnh phúc, yêu thương, luôn hướng về tương lai phía trước.Điểm lại những công trình, bài viết trên, chúng tôi nhận thấy, cácnhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở các vấn đề khái quát, chưa có côngtrình nào đi sâu tìm hiểu đặc điểm nhân vật nữ trong truyện ngắn của VõThị Xuân Hà một cách cụ thể, hệ thống. Vì vậy, việc nghiên cứu vềNhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà một cách hệ thống là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân HàBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHOÀNG THỊ DIỆU LOANNHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮNVÕ THỊ XUÂN HÀChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60.22.01.21TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Minh HiềnPhản biện 1: TS. Tôn Thất DụngPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Phong NamLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tạiĐại Học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 9 năm 2016.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Văn học đương đại Việt Nam đã ghi nhận sự hiện diện củanhiều cây bút nữ tài năng như Dạ Ngân, Lê Minh Khuê, Nguyễn ThịThu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Dương Thu Hương, Võ Thị Hảo,Phạm Thị Hoài, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ BíchThúy, Phong Điệp… Các nhà văn này đã góp phần không nhỏ làmphát triển văn xuôi đương đại trên nhiều phương diện như đề tài, cảmhứng sáng tạo, giọng điệu, ngôn ngữ… đưa văn học Việt Nam hòavào dòng chảy của văn học thế giới. Với nhiều trăn trở, say mê, tìmtòi và sáng tạo, coi sáng tác là cách để nối dài, mở rộng tầm kích đachiều của cuộc sống ngắn ngủi và khép kín, các nhà văn nữ Việt Namđương đại đã tiếp cận, khai thác hiện thực muôn màu của đời sốngbằng nhiều cách tân nghệ thuật khá ấn tượng khiến tác phẩm của họđã thật sự tạo ra những dấu nhấn quan trọng và ý nghĩa đối với vănhọc Việt Nam.1.2. Truyện ngắn là thể loại được nhiều tác giả Việt Namđương đại lựa chọn để gửi gắm tâm tư, tình cảm của mình về cuộcsống, con người với nhiều góc khuất lấp của nó. Nhờ đặc trưng dunglượng vừa đủ của truyện ngắn, các nhà văn nữ có thể phản ánh nhữngbộn bề, phức tạp của cuộc sống trên nhiều phương diện, góc cạnhkhác nhau. Một trong những tâm điểm mà truyện ngắn nữ Việt Namđương đại quan tâm chính là khuôn mặt cuộc sống thời đại mà ở đóngười phụ nữ thường xuyên được xem là trung tâm của bức tranhphản ánh và các nhân vật nữ với sự đa dạng phong phú của nhữngcảnh đời, kiếp người, những thân phận cụ thể đã góp phần rất quantrọng làm nên thành công cho truyện ngắn nữ Việt Nam đương đạinói riêng và văn học Việt Nam đương đại nói chung.21.3. Xuất hiện trên văn đàn Việt Nam từ đầu những năm 90của thế kỷ XX, Võ Thị Xuân Hà đã nhanh chóng khẳng định tài năngcủa mình bằng những truyện ngắn nhiều ám ảnh. Bằng những tácphẩm không quá gân guốc, góc cạnh được tạo ra bởi lối viết nhẹnhàng, tinh tế mà sâu sắc, Võ Thị Xuân Hà đã gửi vào truyện ngắncủa mình những trăn trở, yêu thương, sự thấu hiểu, đồng điệu và sẻchia sâu sắc đối với phụ nữ. Với nhiều nét tính cách riêng rất cá tínhvà đầy bản lĩnh, các nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hàkhông chỉ làm nên sự duyên dáng, sức quyến rũ cho truyện ngắn VõThị Xuân Hà, khẳng định rõ phong cách nghệ thuật của nhà văn màcòn góp phần tạo nên sự đa sắc màu diện mạo của truyện ngắn ViệtNam đương đại.Tìm hiểu Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà,chúng tôi hi vọng có thể phát hiện những độc đáo của nhân vật phụnữ trong truyện ngắn của nhà văn đầy cá tính này. Qua đó, chúng tôicũng muốn khẳng định thêm về tài năng của nhà văn qua cách tiếpcận, khả năng phản ánh đời sống cũng như sức sáng tạo và nhữngđóng góp của chị đối với văn học Việt Nam đương đại ở một chừngmực nào đó.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềCác nhà nghiên cứu đã có khá nhiều ý kiến đánh giá, nhận xétvề truyện ngắn của nhà văn Võ Thị Xuân Hà.Trong đó đáng chú ý hơn cả là những nghiên cứu của các tácgiả: Thiên Sơn (Võ Thị Xuân Hà-Phong cách đa chiều), Thu Hà(Mong được là chính mình), Lê Dục Tú (Đội ngũ nhà văn viết truyệnngắn đương đại), Cao Vi và Thùy Dung (Và người ta bắt chim sẻ),Thu Hà (Võ Thị Xuân Hà đi tìm bức “tường thành” của tình yêu),Hoàng Thụy Anh (Yếu tố kỳ ảo và hiện thực trong tập truyện Vàng3son thạch thủy khí), Bùi Tuấn Ninh (Giọng điệu nghệ thuật trongtruyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Thế giới nghệ thuật truyện ngăn Võ ThịXuân Hà), Nguyên Anh (Võ Thị Xuân Hà-Người con của các dòngsông), Trần Thị Mai (Bi kịch con người cá nhân trong tập truyệnngắn Thế giới tối đen của Võ Thị Xuân Hà)… đã tập trung xem xét,đánh giá những thành công của truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ở nhiềugóc độ khác nhau như nội dung phản ánh của tác phẩm, yếu tố tựtruyện, huyền ảo, bi kịch con người cá nhân, ngôn ngữ, giọng điệu,không gian, thời gian nghệ thuật… để từ đó khẳng định phong cáchtruyện ngắn cũng như đóng góp của Võ Thị Xuân Hà đối với văn họcđương đại.Mặt khác, các công trình của các tác giả Hà Phạm Phú (Ngôinhà gương của Võ Thị Xuân Hà), Hiền Hòa (Võ Thị Xuân Hà: Viếtđể đỡ đau đớn hơn khi nhìn thực tế), Mai Hiền (Lúa hát – khám phávẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại), Văn Giá (Đọc văn của Võ ThịXuân Hà), Bùi Tuấn Ninh (Kiểu nhân vật bản năng trong truyệnngắn Võ Thị Xuân Hà), Dương Mai Liên (Ý thức nữ quyền trong vănxuôi Võ Thị Xuân Hà)… đã chú ý tới nhân vật nữ trong sáng tác củaVõ Thị Xuân Hà, đa phần các bài viết đều khẳng định thế giới nhânvật nữ trong truyện ngắn của Võ Thị Xuân Hà là một thế giới riêng,không lẫn vào ai. Họ có sự xáo trộn giữa cái tốt và cái xấu, rất vị thanhưng cũng khá ích kỷ. Dù sống trong hoàn cảnh nào họ cũng khátkhao hạnh phúc, yêu thương, luôn hướng về tương lai phía trước.Điểm lại những công trình, bài viết trên, chúng tôi nhận thấy, cácnhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở các vấn đề khái quát, chưa có côngtrình nào đi sâu tìm hiểu đặc điểm nhân vật nữ trong truyện ngắn của VõThị Xuân Hà một cách cụ thể, hệ thống. Vì vậy, việc nghiên cứu vềNhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà một cách hệ thống là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Khoa học xã hội và nhân văn Văn học Việt Nam Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Nhân vật nữ Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Võ Thị Xuân HàTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
26 trang 295 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0