Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Khâm qua Bên kia biên giới và Trước giờ nổ súng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được triển khai thành 3 chương: Chương 1 - Về khái niệm thế giới nghệ thuật và hành trình sáng tác của Lê Khâm. Chương 2 - Bức tranh hiện thực và hình tượng nhân vật trong Bên kia biên giới và Trước giờ nổ súng. Chương 3 - Những phương thức nghệ thuật nổi bật trong Bên kia biên giới và Trước giờ nổ súng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Khâm qua Bên kia biên giới và Trước giờ nổ súngBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÙI THỊ LỆ HUYỀNTHẾ GIỚI NGHỆ THUẬTTIỂU THUYẾT LÊ KHÂM QUABÊN KIA BIÊN GIỚI VÀ TRƯỚC GIỜ NỔ SÚNGChuyên ngànhMã số: Văn học Việt Nam:60.22.01.21TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHAN NGỌC THUPhản biện 1: TS. Tôn Thất DụngPhản biện 2: TS. Cao Thị Xuân PhượngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 10 tháng 9 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCùng với Vùng mỏ (1951) của Võ Huy Tâm, Xung kích(1951) của Nguyễn Đình Thi, Con trâu (1952) của Nguyễn VănBổng, Đất nước đứng lên (1955) của Nguyên Ngọc; hai tác phẩmBên kia biên giới (1958) và Trước giờ nổ súng (1960) của Lê Khâmlà những hiện tượng nổi bật, mở đầu báo hiệu cho sự xuất hiện dòngchảy của tiểu thuyết viết về hai cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại củadân tộc ta trong gần suốt cả thế kỷ XX. Do vậy, việc tìm hiểu, nghiêncứu thế giới nghệ thuật của mảng sáng tác này không chỉ để tiếp tụcnhận diện một đặc điểm nổi bật của tiến trình văn xuôi Việt Namhiện đại; mà qua đó còn thấy được những đóng góp lớn lao của cácthế hệ nhà văn-chiến sĩ nước ta trong sự nghiệp cao cả bảo vệ Tổquốc và xây dựng nền văn học mới.Hơn nữa, trong những thành tựu buổi đầu văn xuôi nước tasau Cách mạng tháng Tám 1945, hai tác phẩm Bên kia biên giới vàTrước giờ nổ súng của Lê Khâm đã góp phần phản ánh kịp thời và bổsung một mảng thế giới hiện thực về cuộc chiến đấu với muôn vàngian khổ hy sinh của những chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam đểsát cánh cùng nhân dân các bộ tộc Lào đứng lên chống thực dân Phápxâm lược. Có thể nói được rằng, vào thời điểm hai tác phẩm này rađời, văn xuôi nước ta chưa có ai viết về đề tài này; thế nhưng cho đếnnay những đặc điểm nổi bật về thế giới nghệ thuật của hai tác phẩmBên kia biên giới và Trước giờ nổ súng dường như cũng chưa đượcgiới nghiên cứu quan tâm đúng mức.Mặt khác, trong đội ngũ nhà văn - chiến sĩ trên đất nước ta,Lê Khâm - Phan Tứ (1930 -1994), là một trong những người con ưutú của quê hương đất Quảng đã thực sự sống hết mình cho cuộc đời,2cho quê hương và cho sáng tạo nghệ thuật. Với ông, trang văn vàtrang đời là một, ngòi bút là vũ khí chiến đấu và cũng chính là ýnghĩa của sự sống. Vì vậy, tìm hiểu về đề tài Thế giới nghệ thuật tiểuthuyết Lê Khâm qua “Bên kia biên giới” và “Trước giờ nổ súng”trong toàn bộ sự nghiệp cao cả của ông qua từng chặng đường, sẽ mãivẫn là những bài học lớn đầy sức hấp dẫn và bổ ích.2. Lịch sử vấn đề2.1. Một số bài viết liên quan gián tiếp đến đề tàiLê Khâm – Phan Tứ là một trong những nhà văn - chiến sĩ đãcống hiến hết mình cho công cuộc giải phóng dân tộc bằng chính cảcuộc đời và văn nghiệp. Nghiên cứu về Lê Khâm và đề tài chiếntranh trong sáng tác của nhà văn, có thể kể đến những bài viết sau:Phan Tứ (Lê Khâm) (Lê Thị Đức Hạnh), Phan Tứ với những tiểuthuyết viết về chiến tranh (Trần Đăng Suyền), Phan Tứ - vài suynghĩ nhỏ về những trang viết chiến tranh (Trần Ngọc Tuấn)…Trong bài viết Phan Tứ (Lê Khâm), Lê Thị Đức Hạnh chỉ rađặc điểm của những tác phẩm viết về chiến trường Lào “Lê Khâmthật sự say sưa xúc động khi tái hiện những người, những việc,những tình huống chứa chan tinh thần hi sinh dũng cảm của quântình nguyện Việt Nam và tinh thần bất khuất kiên cường của quândân Lào đồng thời là tinh thần quốc tế vô sản chân chính giữa haidân tộc anh em”. Tác giả bài viết cho rằng những trang viết của LêKhâm đã làm hiện ra một cuộc chiến đấu đầy cam go, gian khổ, căngthẳng, ác liệt, khẩn trương; những tình cảm nồng ấm yêu thương; tinhthần lạc quan cách mạng. Trần Đăng Suyền trong “Phan Tứ vớinhững tiểu thuyết viết về chiến tranh” giúp người đọc có cái nhìntoàn diện: “Hạt nhân cơ bản chi phối toàn bộ sáng tác của Phan Tứlà quan niệm của anh về chiến tranh, về con người trong chiến tranhcách mạng. Với Phan Tứ, chiến tranh không chỉ là điều kiện để con3người bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, anh hùng mà còn là môi trường sànglọc phân hóa con người”. Từ cái nhìn về hiện thực chiến tranh và conngười của nhà văn, theo tác giả bài viết thì Phan Tứ là người có“phong cách hiện thực tỉnh táo”. Cùng tìm hiểu về đề tài chiến tranhtrong sáng tác của Phan Tứ, Trần Ngọc Tuấn trong “Phan Tứ - vàisuy nghĩ nhỏ về những trang viết chiến tranh” viết: “Phan Tứ làmột trong số ít nhà văn đi đến cùng với đề tài chiến tranh và cáchmạng. Và đi bằng cả chính cuộc đời cống hiến đầy nhiệt huyết củamình”. Trong các tác phẩm của mình, ông luôn quan niệm “Không cóchỗ đứng giữa trong chiến tranh! Con người bị sàng lắc dữ dội, để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Khâm qua Bên kia biên giới và Trước giờ nổ súngBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÙI THỊ LỆ HUYỀNTHẾ GIỚI NGHỆ THUẬTTIỂU THUYẾT LÊ KHÂM QUABÊN KIA BIÊN GIỚI VÀ TRƯỚC GIỜ NỔ SÚNGChuyên ngànhMã số: Văn học Việt Nam:60.22.01.21TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHAN NGỌC THUPhản biện 1: TS. Tôn Thất DụngPhản biện 2: TS. Cao Thị Xuân PhượngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 10 tháng 9 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCùng với Vùng mỏ (1951) của Võ Huy Tâm, Xung kích(1951) của Nguyễn Đình Thi, Con trâu (1952) của Nguyễn VănBổng, Đất nước đứng lên (1955) của Nguyên Ngọc; hai tác phẩmBên kia biên giới (1958) và Trước giờ nổ súng (1960) của Lê Khâmlà những hiện tượng nổi bật, mở đầu báo hiệu cho sự xuất hiện dòngchảy của tiểu thuyết viết về hai cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại củadân tộc ta trong gần suốt cả thế kỷ XX. Do vậy, việc tìm hiểu, nghiêncứu thế giới nghệ thuật của mảng sáng tác này không chỉ để tiếp tụcnhận diện một đặc điểm nổi bật của tiến trình văn xuôi Việt Namhiện đại; mà qua đó còn thấy được những đóng góp lớn lao của cácthế hệ nhà văn-chiến sĩ nước ta trong sự nghiệp cao cả bảo vệ Tổquốc và xây dựng nền văn học mới.Hơn nữa, trong những thành tựu buổi đầu văn xuôi nước tasau Cách mạng tháng Tám 1945, hai tác phẩm Bên kia biên giới vàTrước giờ nổ súng của Lê Khâm đã góp phần phản ánh kịp thời và bổsung một mảng thế giới hiện thực về cuộc chiến đấu với muôn vàngian khổ hy sinh của những chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam đểsát cánh cùng nhân dân các bộ tộc Lào đứng lên chống thực dân Phápxâm lược. Có thể nói được rằng, vào thời điểm hai tác phẩm này rađời, văn xuôi nước ta chưa có ai viết về đề tài này; thế nhưng cho đếnnay những đặc điểm nổi bật về thế giới nghệ thuật của hai tác phẩmBên kia biên giới và Trước giờ nổ súng dường như cũng chưa đượcgiới nghiên cứu quan tâm đúng mức.Mặt khác, trong đội ngũ nhà văn - chiến sĩ trên đất nước ta,Lê Khâm - Phan Tứ (1930 -1994), là một trong những người con ưutú của quê hương đất Quảng đã thực sự sống hết mình cho cuộc đời,2cho quê hương và cho sáng tạo nghệ thuật. Với ông, trang văn vàtrang đời là một, ngòi bút là vũ khí chiến đấu và cũng chính là ýnghĩa của sự sống. Vì vậy, tìm hiểu về đề tài Thế giới nghệ thuật tiểuthuyết Lê Khâm qua “Bên kia biên giới” và “Trước giờ nổ súng”trong toàn bộ sự nghiệp cao cả của ông qua từng chặng đường, sẽ mãivẫn là những bài học lớn đầy sức hấp dẫn và bổ ích.2. Lịch sử vấn đề2.1. Một số bài viết liên quan gián tiếp đến đề tàiLê Khâm – Phan Tứ là một trong những nhà văn - chiến sĩ đãcống hiến hết mình cho công cuộc giải phóng dân tộc bằng chính cảcuộc đời và văn nghiệp. Nghiên cứu về Lê Khâm và đề tài chiếntranh trong sáng tác của nhà văn, có thể kể đến những bài viết sau:Phan Tứ (Lê Khâm) (Lê Thị Đức Hạnh), Phan Tứ với những tiểuthuyết viết về chiến tranh (Trần Đăng Suyền), Phan Tứ - vài suynghĩ nhỏ về những trang viết chiến tranh (Trần Ngọc Tuấn)…Trong bài viết Phan Tứ (Lê Khâm), Lê Thị Đức Hạnh chỉ rađặc điểm của những tác phẩm viết về chiến trường Lào “Lê Khâmthật sự say sưa xúc động khi tái hiện những người, những việc,những tình huống chứa chan tinh thần hi sinh dũng cảm của quântình nguyện Việt Nam và tinh thần bất khuất kiên cường của quândân Lào đồng thời là tinh thần quốc tế vô sản chân chính giữa haidân tộc anh em”. Tác giả bài viết cho rằng những trang viết của LêKhâm đã làm hiện ra một cuộc chiến đấu đầy cam go, gian khổ, căngthẳng, ác liệt, khẩn trương; những tình cảm nồng ấm yêu thương; tinhthần lạc quan cách mạng. Trần Đăng Suyền trong “Phan Tứ vớinhững tiểu thuyết viết về chiến tranh” giúp người đọc có cái nhìntoàn diện: “Hạt nhân cơ bản chi phối toàn bộ sáng tác của Phan Tứlà quan niệm của anh về chiến tranh, về con người trong chiến tranhcách mạng. Với Phan Tứ, chiến tranh không chỉ là điều kiện để con3người bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, anh hùng mà còn là môi trường sànglọc phân hóa con người”. Từ cái nhìn về hiện thực chiến tranh và conngười của nhà văn, theo tác giả bài viết thì Phan Tứ là người có“phong cách hiện thực tỉnh táo”. Cùng tìm hiểu về đề tài chiến tranhtrong sáng tác của Phan Tứ, Trần Ngọc Tuấn trong “Phan Tứ - vàisuy nghĩ nhỏ về những trang viết chiến tranh” viết: “Phan Tứ làmột trong số ít nhà văn đi đến cùng với đề tài chiến tranh và cáchmạng. Và đi bằng cả chính cuộc đời cống hiến đầy nhiệt huyết củamình”. Trong các tác phẩm của mình, ông luôn quan niệm “Không cóchỗ đứng giữa trong chiến tranh! Con người bị sàng lắc dữ dội, để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Khoa học xã hội và nhân văn Văn học Việt Nam Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tiểu thuyết Lê Khâm Bên kia biên giới Trước giờ nổ súngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 333 8 0 -
26 trang 270 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 134 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0