Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Thể tài du ký trong văn xuôi trung đại Việt Nam (qua Thượng Kinh ký sự, Tây hành Kiến văn kỉ lược, Giá viên biệt lục)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đi sâu phân tích các khía cạnh thuộc phương diện nội dung và hình thức của thể tài du kí trung đại qua những sáng tác tiêu biểu, chỉ ra những nét riêng, những điểm mới của thể tài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Thể tài du ký trong văn xuôi trung đại Việt Nam (qua Thượng Kinh ký sự, Tây hành Kiến văn kỉ lược, Giá viên biệt lục)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ MỸ HẠNHTHỂ TÀI DU KÝ TRONGVĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM(QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ, TÂY HÀNHKIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC)Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAMPhản biện 1: TS. HÀ NGỌC HÕAPhản biện 2: TS. TÔN THẤT DỤNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 6 năm 2014Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Là một bộ phận của loại hình ký, du ký nước ta đã địnhhình thành một thể tài riêng ngay từ thời trung đại. Sáng tác du ký rađời từ các chuyến viễn du nên nội dung hướng đến việc ghi chépnhững tri thức, hiểu biết về vùng đất mới lạ, kì thú cùng những cảmnhận, bình giá mang tính cá nhân. Sự hình thành và phát triển của thểtài du kí đã góp phần quan trọng làm phong phú và hoàn thiện kítrung đại.1.2. Những tác phẩm đầu tiên của du kí Việt Nam được viếtbằng văn vần song thành tựu của thể tài lại kết tinh ở các sáng tácvăn xuôi. Trong đó mảng du kí trường thiên đã làm nên diện mạocho du kí trung đại với nhiều tác phẩm khá “dày dặn”. Thượng kinhkí sự của Lê Hữu Trác là tác phẩm kí nghệ thuật đích thực đầu tiêncủa Việt Nam và cũng là một thiên du kí đúng nghĩa. Tây hành kiếnvăn kỷ lược của Lý Văn Phức là tập du kí có vai trò quan trọng bởinó mở đầu cho các sáng tác viết về thế giới bên ngoài Việt Nam vàTrung Hoa. Nhóm sứ đoàn nhà Nguyễn có nhiều phát hiện mới mẻvề một chân trời ngoại quốc ngoài Trung Hoa ở cuốn nhật ký du kíGiá Viên biệt lục.Như vậy, các tác phẩm du ký văn xuôi chữ Hán đã đạt đượcnhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tiếp cận với sáng tác du ký vănxuôi chữ Hán chính là nhằm nhận diện một thể tài văn học, xácđịnh những đặc điểm và đóng góp quan trọng của nó trong tiếntrình văn học dân tộc.1.3. Thể tài du kí cùng các tác phẩm du ký chữ Hán trong vănxuôi trung đại Việt Nam là một mảng độc đáo, thú vị song hiện nay,việc nghiên cứu vẫn còn ít ỏi. Chúng tôi nhận thấy việc tìm hiểu thể2tài du kí trong văn xuôi trung đại qua các tác phẩm mang tính “hoatiêu” là việc làm cần thiết và khoa học. Nghiên cứu vấn đề, Luận vănnhằm xác định đặc điểm của thể tài du kí trung đại về phương diệnnội dung và hình thức nghệ thuật, nhận thức giá trị thẩm mỹ vànhững đóng góp của thể tài trong bức tranh toàn cảnh của văn họcdân tộc.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuTính đến nay, việc tìm hiểu thể tài du kí nói chung và du kítrong văn xuôi trung đại Việt Nam nói riêng chưa được các nhànghiên cứu quan tâm đúng mức.Về những công trình nghiên cứu có luận bàn lý thuyết chungvề thể tài du kí.Năm 2007, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn cho ra mắt bạnđọc cuốn Du kí Việt Nam. Ở Lời giới thiệu sách, tác giả có đánh giátình hình nghiên cứu du kí hiện nay, lí giải cơ sở hình thành, quátrình vận động của thể tài du kí và đặc biệt nhấn mạnh sự hỗn dungđộc đáo trong loại thể của thể tài qua một số du kí tiêu biểu.Với bài Du kí như một thể tài, Phạm Xuân Nguyên có nhiều ýkiến xác đáng trong việc mở rộng phạm vi thể tài và xếp những sángtác khi đi xa đều thuộc du kí.Trong bài viết Chuyến đi Bắc Kì năm Ất Hợi (1876) củaTrương Vĩnh Kí nhìn từ bình diện thể tài văn học, nhà nghiên cứuNguyễn Phong Nam đã dành hẳn một mục để định danh thể tài với tưcách là thuật ngữ nghiên cứu văn học.Về ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài, chúng tôi thấy cócác công trình sau:Trong bài viết Kí Việt Nam thời trung đại, quá trình hìnhthành, phát triển và đặc trưng thể loại, Nguyễn Đăng Na tuy không3lấy du kí là đối tượng nghiên cứu chính, song đã căn cứ vào đặcđiểm thể tài du kí khi khảo sát một số tác phẩm.Bài Thể tài văn xuôi du kí chữ Hán thế kỉ XVIII - XIX vànhững đường biên thể loại của Nguyễn Hữu Sơn là một trong nhữngcông trình ít ỏi nghiên cứu chuyên sâu về thể tài du kí trong văn xuôitrung đại. Ở bài viết, tác giả đặt vấn đề về sự giao thoa, đan xen,thâm nhập, chuyển hóa, hỗn dung và tích hợp thể loại với mức độkhác nhau của thể tài ở một số các sáng tác du kí tiêu biểu.Tìm hiểu các công trình trên, chúng tôi nhận thấy rằng:Số lượng các công trình nghiên cứu về thể tài du kí chưanhiều, về thể tài du kí trong văn xuôi trung đại còn ít ỏi hơn nữa,dung lượng thường là những bài viết ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp,tính hệ thống của vấn đề chưa cao.Du kí đã được các nhà nghiên cứu minh định với các khíacạnh về nội dung và hình thức. Tuy thống nhất về cách định danhthuật ngữ rằng du kí là một thể tài văn học song có những quan niệmk ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Thể tài du ký trong văn xuôi trung đại Việt Nam (qua Thượng Kinh ký sự, Tây hành Kiến văn kỉ lược, Giá viên biệt lục)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ MỸ HẠNHTHỂ TÀI DU KÝ TRONGVĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM(QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ, TÂY HÀNHKIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC)Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAMPhản biện 1: TS. HÀ NGỌC HÕAPhản biện 2: TS. TÔN THẤT DỤNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 6 năm 2014Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Là một bộ phận của loại hình ký, du ký nước ta đã địnhhình thành một thể tài riêng ngay từ thời trung đại. Sáng tác du ký rađời từ các chuyến viễn du nên nội dung hướng đến việc ghi chépnhững tri thức, hiểu biết về vùng đất mới lạ, kì thú cùng những cảmnhận, bình giá mang tính cá nhân. Sự hình thành và phát triển của thểtài du kí đã góp phần quan trọng làm phong phú và hoàn thiện kítrung đại.1.2. Những tác phẩm đầu tiên của du kí Việt Nam được viếtbằng văn vần song thành tựu của thể tài lại kết tinh ở các sáng tácvăn xuôi. Trong đó mảng du kí trường thiên đã làm nên diện mạocho du kí trung đại với nhiều tác phẩm khá “dày dặn”. Thượng kinhkí sự của Lê Hữu Trác là tác phẩm kí nghệ thuật đích thực đầu tiêncủa Việt Nam và cũng là một thiên du kí đúng nghĩa. Tây hành kiếnvăn kỷ lược của Lý Văn Phức là tập du kí có vai trò quan trọng bởinó mở đầu cho các sáng tác viết về thế giới bên ngoài Việt Nam vàTrung Hoa. Nhóm sứ đoàn nhà Nguyễn có nhiều phát hiện mới mẻvề một chân trời ngoại quốc ngoài Trung Hoa ở cuốn nhật ký du kíGiá Viên biệt lục.Như vậy, các tác phẩm du ký văn xuôi chữ Hán đã đạt đượcnhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tiếp cận với sáng tác du ký vănxuôi chữ Hán chính là nhằm nhận diện một thể tài văn học, xácđịnh những đặc điểm và đóng góp quan trọng của nó trong tiếntrình văn học dân tộc.1.3. Thể tài du kí cùng các tác phẩm du ký chữ Hán trong vănxuôi trung đại Việt Nam là một mảng độc đáo, thú vị song hiện nay,việc nghiên cứu vẫn còn ít ỏi. Chúng tôi nhận thấy việc tìm hiểu thể2tài du kí trong văn xuôi trung đại qua các tác phẩm mang tính “hoatiêu” là việc làm cần thiết và khoa học. Nghiên cứu vấn đề, Luận vănnhằm xác định đặc điểm của thể tài du kí trung đại về phương diệnnội dung và hình thức nghệ thuật, nhận thức giá trị thẩm mỹ vànhững đóng góp của thể tài trong bức tranh toàn cảnh của văn họcdân tộc.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuTính đến nay, việc tìm hiểu thể tài du kí nói chung và du kítrong văn xuôi trung đại Việt Nam nói riêng chưa được các nhànghiên cứu quan tâm đúng mức.Về những công trình nghiên cứu có luận bàn lý thuyết chungvề thể tài du kí.Năm 2007, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn cho ra mắt bạnđọc cuốn Du kí Việt Nam. Ở Lời giới thiệu sách, tác giả có đánh giátình hình nghiên cứu du kí hiện nay, lí giải cơ sở hình thành, quátrình vận động của thể tài du kí và đặc biệt nhấn mạnh sự hỗn dungđộc đáo trong loại thể của thể tài qua một số du kí tiêu biểu.Với bài Du kí như một thể tài, Phạm Xuân Nguyên có nhiều ýkiến xác đáng trong việc mở rộng phạm vi thể tài và xếp những sángtác khi đi xa đều thuộc du kí.Trong bài viết Chuyến đi Bắc Kì năm Ất Hợi (1876) củaTrương Vĩnh Kí nhìn từ bình diện thể tài văn học, nhà nghiên cứuNguyễn Phong Nam đã dành hẳn một mục để định danh thể tài với tưcách là thuật ngữ nghiên cứu văn học.Về ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài, chúng tôi thấy cócác công trình sau:Trong bài viết Kí Việt Nam thời trung đại, quá trình hìnhthành, phát triển và đặc trưng thể loại, Nguyễn Đăng Na tuy không3lấy du kí là đối tượng nghiên cứu chính, song đã căn cứ vào đặcđiểm thể tài du kí khi khảo sát một số tác phẩm.Bài Thể tài văn xuôi du kí chữ Hán thế kỉ XVIII - XIX vànhững đường biên thể loại của Nguyễn Hữu Sơn là một trong nhữngcông trình ít ỏi nghiên cứu chuyên sâu về thể tài du kí trong văn xuôitrung đại. Ở bài viết, tác giả đặt vấn đề về sự giao thoa, đan xen,thâm nhập, chuyển hóa, hỗn dung và tích hợp thể loại với mức độkhác nhau của thể tài ở một số các sáng tác du kí tiêu biểu.Tìm hiểu các công trình trên, chúng tôi nhận thấy rằng:Số lượng các công trình nghiên cứu về thể tài du kí chưanhiều, về thể tài du kí trong văn xuôi trung đại còn ít ỏi hơn nữa,dung lượng thường là những bài viết ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp,tính hệ thống của vấn đề chưa cao.Du kí đã được các nhà nghiên cứu minh định với các khíacạnh về nội dung và hình thức. Tuy thống nhất về cách định danhthuật ngữ rằng du kí là một thể tài văn học song có những quan niệmk ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn Văn học Việt Nam Thể tài du ký Văn xuôi trung đại Việt Nam Văn xuôi trung đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
26 trang 267 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
25 trang 172 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0