Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác an sinh xã hội ở Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về an sinh xã hội; Phân tích thực trạng công tác an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam; Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác an sinh xã hội ở Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LIỄU CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘIỞ THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: TS Ninh Thị Thu ThủyPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thế TràmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵngngày 16 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài An sinh xã hội (ASXH) thể hiện quyền cơ bản của con ngườivà là công cụ để xây dựng một xã hội hài hòa, văn minh, không có sựloại trừ. Ở Việt Nam, chính sách ASXH đã được Đảng và Nhà nướcquan tâm xây dựng nhằm thực hiện chức năng phòng ngừa, hạn chế,khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập cho các thành viên trongxã hội. Bảo đảm ASXH đã trở thành vấn đề trung tâm trong chiếnlược phát triển đất nước. Điều 34 Hiến pháp năm 2013 đã bổ sungmột quyền mới của công dân là: “Công dân có quyền được bảo đảman sinh xã hội”, đây cũng là cơ sở hiến định để Nhà nước xây dựngmột hệ thống duy trì thu nhập do Nhà nước quản lý để bảo đảm chocông dân được hưởng quyền về ASXH. Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 hệ thống ASXH đượcbao phủ khắp toàn dân, trong thời gian qua thành phố Tam Kỳ đãquan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách ASXH, coiđây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển bền vững, ổn địnhchính trị - xã hội tại địa phương. Tuy nhiên trong quá trình thực hiệnvẫn còn những hạn chế nhất định, có nơi, có lúc những đối tượngthuộc chế độ bảo trợ xã hội vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưađược tạo điều kiện để hòa nhập cuộc sống cộng đồng, điều này cũngtác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Công tác ansinh xã hội ở Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm địnhhướng nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ASXH - Phân tích thực trạng công tác ASXH trên địa bàn thành phốTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác ASXH trên 2địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác ASXH ở tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung côngtác ASXH. - Về không gian: Các nội dung được nghiên cứu trên địa bànthành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Các giải pháp đề ra có ý nghĩa đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụngcác phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh - Các phương pháp khác, … 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục và Danh mục tài liệutham khảo, Luận văn gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội Chương 2. Thực trạng công tác an sinh xã hội tại thành phốTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thời gian qua Chương 3. Giải pháp đẩy mạnh công tác an sinh xã hội tại thànhphố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thời gian đến. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội ASXH là một hệ thống các cơ chế, chính sách, biện phápcủa Nhà nước và xã hội nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xãhội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế xã hội làm cho họcó nguy cơ bị suy giảm mất nguồn thu nhập do bị ốm đau, thaisản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao độnghoặc vì những nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèokhổ và cung cấp các dịch vụ sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệthống mạng lưới về BHXH, BHYT và trợ giúp xã hội 1.1.2. Bản chất và vai trò của hệ thống ASXH đối với sựphát triển xã hội a. Bản chất của ASXH b.Vai trò của hệ thống ASXH đối với sự phát triển xã hội - Đối với xã hội: Là công cụ quản lý của nhà nước nhằm giữgìn sự ổn định về xã hội - kinh tế - chính trị của đất nước; bảo đảmASXH là nền tảng của phát triển k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác an sinh xã hội ở Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LIỄU CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘIỞ THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: TS Ninh Thị Thu ThủyPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thế TràmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵngngày 16 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài An sinh xã hội (ASXH) thể hiện quyền cơ bản của con ngườivà là công cụ để xây dựng một xã hội hài hòa, văn minh, không có sựloại trừ. Ở Việt Nam, chính sách ASXH đã được Đảng và Nhà nướcquan tâm xây dựng nhằm thực hiện chức năng phòng ngừa, hạn chế,khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập cho các thành viên trongxã hội. Bảo đảm ASXH đã trở thành vấn đề trung tâm trong chiếnlược phát triển đất nước. Điều 34 Hiến pháp năm 2013 đã bổ sungmột quyền mới của công dân là: “Công dân có quyền được bảo đảman sinh xã hội”, đây cũng là cơ sở hiến định để Nhà nước xây dựngmột hệ thống duy trì thu nhập do Nhà nước quản lý để bảo đảm chocông dân được hưởng quyền về ASXH. Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 hệ thống ASXH đượcbao phủ khắp toàn dân, trong thời gian qua thành phố Tam Kỳ đãquan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách ASXH, coiđây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển bền vững, ổn địnhchính trị - xã hội tại địa phương. Tuy nhiên trong quá trình thực hiệnvẫn còn những hạn chế nhất định, có nơi, có lúc những đối tượngthuộc chế độ bảo trợ xã hội vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưađược tạo điều kiện để hòa nhập cuộc sống cộng đồng, điều này cũngtác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Công tác ansinh xã hội ở Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm địnhhướng nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ASXH - Phân tích thực trạng công tác ASXH trên địa bàn thành phốTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác ASXH trên 2địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác ASXH ở tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung côngtác ASXH. - Về không gian: Các nội dung được nghiên cứu trên địa bànthành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Các giải pháp đề ra có ý nghĩa đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụngcác phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh - Các phương pháp khác, … 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục và Danh mục tài liệutham khảo, Luận văn gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội Chương 2. Thực trạng công tác an sinh xã hội tại thành phốTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thời gian qua Chương 3. Giải pháp đẩy mạnh công tác an sinh xã hội tại thànhphố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thời gian đến. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội ASXH là một hệ thống các cơ chế, chính sách, biện phápcủa Nhà nước và xã hội nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xãhội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế xã hội làm cho họcó nguy cơ bị suy giảm mất nguồn thu nhập do bị ốm đau, thaisản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao độnghoặc vì những nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèokhổ và cung cấp các dịch vụ sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệthống mạng lưới về BHXH, BHYT và trợ giúp xã hội 1.1.2. Bản chất và vai trò của hệ thống ASXH đối với sựphát triển xã hội a. Bản chất của ASXH b.Vai trò của hệ thống ASXH đối với sự phát triển xã hội - Đối với xã hội: Là công cụ quản lý của nhà nước nhằm giữgìn sự ổn định về xã hội - kinh tế - chính trị của đất nước; bảo đảmASXH là nền tảng của phát triển k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Công tác an sinh xã hội Cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 307 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
38 trang 250 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 214 0 0