Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột" nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước về rác thải sinh hoạt; đánh giá thực trạng của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột; đề ra các giải pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÁI THANHCÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒAPhản biện 1: GS.TS. LÊ THẾ GIỚIPhản biện 2: TS. LÊ ĐỨC NIÊMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kinh tế họp tại Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 02 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay do tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng kéo theo nhiều vấnđề phức tạp nảy sinh như sự quá tải của thành thị đối với các công tác ansinh xã hội, trong đó phải kể đến vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt.Chất thải sinh hoạt hiện đang là một trong những nguyên nhân lớn gâyra ô nhiễm môi trường. Quản lý rác thải là một trong những vấn đề bứcxúc tại khu vực đô thị và công nghiệp tập trung ở nước trạng ô nhiễmmôi trường ngày càng trầm trọng hơn như tình trang ô nhiễm ta. Việcquản lý chất thải rắn không tốt dẫn đến tình nguồn nước mặt, gây dịchbệnh và phá hủy môi trường đất. Nước ta là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao nhấttrên thế giới với số dân đứng thứ 3 ở Đông Nam Á, thứ 14 trên thế giới.Quá trình gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo những đòi hỏi, yêu cầuvề đáp ứng các nhu cầu về nhà ở, sinh hoạt, giáo d c, đào tạo, chăm sócy tế, giao thông vận tải, việc làm,.. làm gia tăng sức ép đối với môitrường tự nhiên và môi trường xã hội. Khả năng chịu tải của môi trườngtự nhiên là có giới hạn, khi dân số tăng nhanh và chất thải không đượcx lý xả thải vào môi trường s làm vượt quá khả năng tự làm sạch củamôi trường tự nhiên, tất yếu s dẫn đến ô nhiễm môi trường. [7] (tài liệutiếng Việt) Thành phố Buôn Ma Thuột cũng không phải ngoại lệ, hiện naychất thải rắn sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn hoặc x lý mộtcách hợp vệ sinh đã làm ô nhiễm tài nguyên đất, nước, không khí, gâydịch bệnh và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe của con người. Ngày 9tháng 2 năm 2010 Thành phố Buôn Ma Thuột đã được Chính phủ côngnhận là thành phố loại I. Hiện nay thành phố đang ngày càng phát triển,bộ mặt của thành phố thay đổi rõ rệt, các điều kiện về cơ sở hạ tầng,dịch v đều phát triển, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt. Đểthành phố ngày càng phát triển, trở thành một thành phố xanh, sạch, đẹp,văn minh hiện đại, xứng đáng là trung tâm kinh tế, xã hội, văn hoá của 2toàn tỉnh cũng như của cả vùng Tây Nguyên vì vậy cần được đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng và quan trọng nhất là vấn đề bảo môi trường trong đóphải kể đến công tác thì công tác quản lý, thu gom và x lý chất thải rắncủa thành phố. Việc quản lý và tái s d ng hợp lý thì rác thải sinh hoạtcũng là nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang lại hiệu quảkinh tế và góp phần rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và tiết kiệm tàinguyên. Chính vì thế cho nên việc nghiên cứu các phương pháp tối ưu đểquản lý tốt nguồn chất thải rắn là việc làm cần thiết để góp phần hạn chếcác tác động tiêu cực của rác thải đến môi trường và con người tronghiện tại và tương lai. Đề tài nghiên cứu “Công tác quản lý rác thảisinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” nhằm góp phầngiải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn nói trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lýnhà nước về rác thải sinh hoạt. - Đánh giá thực trạng của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạttrên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. - Đề ra các giải pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chấtthải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. 3. Câu hỏi hoặc các giả thuyết nghiên cứu - Công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị đòi hỏi không chỉ cónỗ lực của Nhà nước mà còn đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội? - Có sự khác biệt về nhận thức và hành động của các các cấp lãnhđạo chính quyền và các đơn vị chức năng trong việc quản lý rác thảisinh hoạt đô thị? - Để quản lý tốt rác thải đô thị cần giải quyết không chỉ đơn thuầnvấn đề giải pháp kỹ thuật còn là giải pháp hành chính, kinh tế, xã hội? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý Nhà nước đối với chấtthải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. 3 - Phạm vi nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: