Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng" là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế bền vững của những hộ dân tái định cư; đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ dân thuộc diện tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng; đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ dân tái định cư theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THU TẰM ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc Hội Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17tháng 12 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đà Nẵng là thành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh, nhiều diệntích đất nông nghiệp đã được thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụngđể thành phố có điều kiện đầu tư, phát triển đô thị ngày càng vănminh hiện đại. Cùng với quá trình đô thị hóa, huyện Hòa Vang đượcthành phố quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa ở cửa ngõphía Tây của thành phố, do đó có nhiều dự án được thành phố đã,đang và sẽ đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện. Mặc dù thành phố đã có nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ,đền bù thỏa đáng cho người dân, tuy nhiên phần lớn lao động nôngnghiệp ở độ tuổi cao, trình độ văn hóa hạn chế, khó có khả năng tiếpthu kiến thức mới nên không đáp ứng được yêu cầu lao động chấtlượng cao. Bên cạnh đó, việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện dướihình thức chi trả trực tiếp. Người dân bị thu hồi đất phần lớn sử dụngkhoản tiền bồi thường để phục vụ nhu cầu mua sắm, sinh hoạt trướcmắt mà ít quan tâm đến học nghề, chuyển đổi nghề và việc làm. Dođó, sau khi bị giải tỏa di dời, thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng cácdự án, người dân sẽ rất khó khăn khi chuyển đổi ngành nghề, tìmkiếm việc làm ổn định và phát triển kinh tế. Chính vì vậy việc làm thế nào để đảm bảo cho những hộ dânbị thu hồi đất khi được bố trí tái định cư ở những khu dân cư mới cóthể tồn tại và phát triển một cách ổn định là yêu cầu cấp thiết trongquá trình phát triển của huyện. Do đó Tôi chọn đề tài “Đảm bảo sinhkế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang,thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệpcủa mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế bền vữngcủa những hộ dân tái định cư. - Đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ dân thuộc diện táiđịnh cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo sinh kế cho hộdân tái định cư theo hướng bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: - Mô hình sinh kế của những hộ dân nằm trong diện tái địnhcư trên địa bàn huyện Hòa Vang; - Các nguồn lực hữu hình và vô hình có thể sử dụng nhằm cảithiện sinh kế cho người dân tại các khu vực tái định cư trên địa bànhuyện Hòa Vang; * Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Các hoạt động nghiên cứu được triển khai trong phạm vihuyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu các nội dung, luận văn sử dụng chủ yếu cácphương pháp: phân tích thống kê, ma trận và một số phương pháp khác. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đảm bảo sinh kế bền vững Chương 2: Thực trạng sinh kế của các hộ dân tái định cư trênđịa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng Chương 3: Các giải pháp cải thiện sinh kế bền vững cho cáchộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG1.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀNVỮNG 1.1.1. Khái niệm sinh kế Theo Ủy ban Phát triển Quốc tế (DFIA- Anh, 1998), “sinhkế” được hiểu là: Tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà conngười có được, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họthực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu vàước nguyện của họ. 1.1.2. Các nguồn lực sinh kế Vốn con người: Bao gồm sức mạnh thể lực, năng lực trí tuệbiểu hiện ở kỹ năng, kiến thức làm kinh tế, khả năng quản lý gia đìnhcủa người dân. Vốn xã hội: Thể hiện thông qua các mối quan hệ xã hội có ýnghĩa trong việc đảm bảo phần nào những điều kiện cần thiết chocuộc sống của hộ gia đình. Tình làng, nghĩa xóm được thể hiện thôngqua việc thúc đẩy sự hợp tác trong sản xuất. Vốn tự nhiên: Khả năng cung ứng quỹ đất sản xuất, sông biểnao hồ có thể sử dụng để sản xuất của hộ gia đình cũng như cộng đồngcùng với điều kiện thuận lợi hay khó khăn của việc khai thác cácnguồn lực ấy là nguồn vốn tự nhiên Vốn tài chính: Vốn tài chính được thể hiện bằng khả năng tạora dòng tiền cho hộ gia đình. Nguồn tiền đó thường có được do tiếtkiệm, đi làm thuê, bán sản phẩm hoặc từ các hỗ trợ của chính phủ,của các tổ chức xã hội khác. Vốn vật chất: Thể hiện ở các tài sản vật chất đảm bảo cho cuộcsống, sinh hoạt cũng như làm ăn của người dân như hệ thống đường 4sá, điện nước, chợ búa, trường học, thông tin liên lạc cùng các tài sảnsinh hoạt như tivi, xe máy và các vật dụng cần thiết khác trong giađình như giường, tủ, bàn... được xem là nguồn vốn vật chất. 1.1.3. Sinh kế bền vững Theo R.Chamber (1989); R.Reardon, and J.E.Taylor, (1996),một sinh kế được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THU TẰM ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc Hội Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17tháng 12 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đà Nẵng là thành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh, nhiều diệntích đất nông nghiệp đã được thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụngđể thành phố có điều kiện đầu tư, phát triển đô thị ngày càng vănminh hiện đại. Cùng với quá trình đô thị hóa, huyện Hòa Vang đượcthành phố quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa ở cửa ngõphía Tây của thành phố, do đó có nhiều dự án được thành phố đã,đang và sẽ đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện. Mặc dù thành phố đã có nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ,đền bù thỏa đáng cho người dân, tuy nhiên phần lớn lao động nôngnghiệp ở độ tuổi cao, trình độ văn hóa hạn chế, khó có khả năng tiếpthu kiến thức mới nên không đáp ứng được yêu cầu lao động chấtlượng cao. Bên cạnh đó, việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện dướihình thức chi trả trực tiếp. Người dân bị thu hồi đất phần lớn sử dụngkhoản tiền bồi thường để phục vụ nhu cầu mua sắm, sinh hoạt trướcmắt mà ít quan tâm đến học nghề, chuyển đổi nghề và việc làm. Dođó, sau khi bị giải tỏa di dời, thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng cácdự án, người dân sẽ rất khó khăn khi chuyển đổi ngành nghề, tìmkiếm việc làm ổn định và phát triển kinh tế. Chính vì vậy việc làm thế nào để đảm bảo cho những hộ dânbị thu hồi đất khi được bố trí tái định cư ở những khu dân cư mới cóthể tồn tại và phát triển một cách ổn định là yêu cầu cấp thiết trongquá trình phát triển của huyện. Do đó Tôi chọn đề tài “Đảm bảo sinhkế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang,thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệpcủa mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế bền vữngcủa những hộ dân tái định cư. - Đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ dân thuộc diện táiđịnh cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo sinh kế cho hộdân tái định cư theo hướng bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: - Mô hình sinh kế của những hộ dân nằm trong diện tái địnhcư trên địa bàn huyện Hòa Vang; - Các nguồn lực hữu hình và vô hình có thể sử dụng nhằm cảithiện sinh kế cho người dân tại các khu vực tái định cư trên địa bànhuyện Hòa Vang; * Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Các hoạt động nghiên cứu được triển khai trong phạm vihuyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu các nội dung, luận văn sử dụng chủ yếu cácphương pháp: phân tích thống kê, ma trận và một số phương pháp khác. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đảm bảo sinh kế bền vững Chương 2: Thực trạng sinh kế của các hộ dân tái định cư trênđịa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng Chương 3: Các giải pháp cải thiện sinh kế bền vững cho cáchộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG1.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀNVỮNG 1.1.1. Khái niệm sinh kế Theo Ủy ban Phát triển Quốc tế (DFIA- Anh, 1998), “sinhkế” được hiểu là: Tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà conngười có được, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họthực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu vàước nguyện của họ. 1.1.2. Các nguồn lực sinh kế Vốn con người: Bao gồm sức mạnh thể lực, năng lực trí tuệbiểu hiện ở kỹ năng, kiến thức làm kinh tế, khả năng quản lý gia đìnhcủa người dân. Vốn xã hội: Thể hiện thông qua các mối quan hệ xã hội có ýnghĩa trong việc đảm bảo phần nào những điều kiện cần thiết chocuộc sống của hộ gia đình. Tình làng, nghĩa xóm được thể hiện thôngqua việc thúc đẩy sự hợp tác trong sản xuất. Vốn tự nhiên: Khả năng cung ứng quỹ đất sản xuất, sông biểnao hồ có thể sử dụng để sản xuất của hộ gia đình cũng như cộng đồngcùng với điều kiện thuận lợi hay khó khăn của việc khai thác cácnguồn lực ấy là nguồn vốn tự nhiên Vốn tài chính: Vốn tài chính được thể hiện bằng khả năng tạora dòng tiền cho hộ gia đình. Nguồn tiền đó thường có được do tiếtkiệm, đi làm thuê, bán sản phẩm hoặc từ các hỗ trợ của chính phủ,của các tổ chức xã hội khác. Vốn vật chất: Thể hiện ở các tài sản vật chất đảm bảo cho cuộcsống, sinh hoạt cũng như làm ăn của người dân như hệ thống đường 4sá, điện nước, chợ búa, trường học, thông tin liên lạc cùng các tài sảnsinh hoạt như tivi, xe máy và các vật dụng cần thiết khác trong giađình như giường, tủ, bàn... được xem là nguồn vốn vật chất. 1.1.3. Sinh kế bền vững Theo R.Chamber (1989); R.Reardon, and J.E.Taylor, (1996),một sinh kế được ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế ảm bảo sinh kế bền vững Hộ dân tái định cư Sinh kế hộ gia đìnhTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
17 trang 111 0 0
-
28 trang 106 0 0
-
28 trang 99 1 0
-
68 trang 92 0 0
-
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUẾ
112 trang 92 0 0 -
26 trang 91 1 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 91 0 0