Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ở tỉnh Trà Vinh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.43 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ở tỉnh Trà Vinh" trình bày cơ sở lý luận về đào tạo cán bộ, công chức cấp cấp xã, phường tỉnh Trà Vinh; thực trạng đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường là người Khmer ở tỉnh Trà Vinh; cịnh hướng và một số giải pháp để đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường là người Khmer ở tỉnh Trà Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ở tỉnh Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÂU THỊ TRÚC LY ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃPHƢỜNG NGƢỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình đượ`c hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 2: TS. ĐOÀN HỒNG LÊLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 12năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam từ điểm xuất phát thấp về kinh tế - xã hội, nước taphải khai thác, phát huy mọi tiềm năng, nhân tài, vật lực của tất cảcác giai cấp, các tầng lớp xã hội, các thành phần kinh tế, các tổ chứcchính trị - xã hội, các dân tộc, các vùng của đất nước. Đặc biệt từ Đạihội VI đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh việc tạo ra sựphát triển mọi mặt của từng dân tộc, gắn quá trình này với việc củngcố, phát triển cả cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Phấn đấu để đạt được những mục tiêu trên là sự nghiệp củatoàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, mà nòngcốt là đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên của Đảng trong các đơnvị hành chính Nhà nước. Các cơ quan hành chính Nhà nước thực thiquyền lực Nhà nước thông qua đội ngũ công chức. Đòi hỏi ngườicông chức phải hội tụ cả hai tiêu chuẩn cơ bản là: năng lực và phẩmchất. Muốn có những con người như vậy, nhất thiết phải xây dựngmột chiến lược với các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Để phát triển đồng đều và đạtđược tri thức nhất định đủ tầm để lãnh đạo, quản lý tốt công việcchuyên môn của từng lĩnh vực, từng cấp ngành, cơ sở ở các cộngđồng dân tộc sống cùng lãnh thổ nước Việt Nam. Đào tạo đội ngũcán bộ dân tộc thiểu số được xem là những chiến sĩ xung kích củaĐảng và Nhà nước ở vùng đông đồng bào dân tộc sẽ góp phần đảmbảo cho sự phát triển đất nước. Trà Vinh là tỉnh nghèo thuộc vùng duyên hải Đồng bằng SôngCửu Long có diện tích tự nhiên là 2.292 km2, dân số trên 1 triệungười. Trên địa bàn Trà Vinh có 3 dân tộc, đó là người Kinh (64%),người Khmer (32%) và người Hoa chiếm phần còn lại. Theo báo cáo 2dân số tỉnh Trà Vinh năm 2012, trên địa bàn Trà Vinh có trên321.084 nghìn người Khmer, chiếm 31,7% dân số toàn tỉnh và chiếm27,6% số người Khmer của cả nước. Đây là địa bàn cư trú lâu đờicủa cộng đồng dân tộc người Khmer có nền văn hóa dân tộc đặctrưng tiếng nói, chữ viết, món ăn và đặc biệt là hệ thống chùa rất đặcthù. Cùng với cộng đồng dân tộc anh em, người Khmer tỉnh TràVinh, đội ngũ cán bộ và đội ngũ tri thức, sư sãi trong hệ thống chùaKhmer ở Trà Vinh tiếp túc phát huy truyền thống cách mạng trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đội ngũ cán bộ, công chứcngười dân tộc Khmer đã từng bước được củng cố và trưởng thànhnhanh chóng, trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống chínhtrị của cả nước và ở từng địa phương, đã đóng góp tích cực vào sựphát triển về kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trậttự ở từng địa phương trong toàn tỉnh Trà Vinh. Tuy vậy, nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đội ngũcán bộ, công chức người dân tộc Khmer ở cấp cơ sở còn ít về sốlượng và hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên đã ảnhhưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh TràVinh. Đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội để pháttriển, việc chăm lo đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công chứccấp cơ sở là một công việc rất cấp thiết. Trong đó, việc đào tạo cánbộ công chức cấp xã phường là người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinhlà một phần quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực cho phát triểnkinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo lànhiệm vụ cấp bách và là cơ sở thực hiện thành công Nghị quyết Đạihội đại biểu Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ IX nhiệm kỳ 2011-2015và các năm tiếp theo, không những có ý nghĩa về lý luận khoa học 3mà còn là đòi hỏi bức xúc của cuộc sống. Chính vì vậy, tôi chọn đềtài: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ởtỉnh Trà Vinh làm luận văn cao học, đồng thời qua đó đề xuấtnhững giải pháp đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường là ngườidân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh. 2. Mục đích của nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa được lý luận về đào tạo CBCC cấp xã, phườngđể hình thành khung nội dung và phương pháp ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ở tỉnh Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÂU THỊ TRÚC LY ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃPHƢỜNG NGƢỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình đượ`c hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 2: TS. ĐOÀN HỒNG LÊLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 12năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam từ điểm xuất phát thấp về kinh tế - xã hội, nước taphải khai thác, phát huy mọi tiềm năng, nhân tài, vật lực của tất cảcác giai cấp, các tầng lớp xã hội, các thành phần kinh tế, các tổ chứcchính trị - xã hội, các dân tộc, các vùng của đất nước. Đặc biệt từ Đạihội VI đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh việc tạo ra sựphát triển mọi mặt của từng dân tộc, gắn quá trình này với việc củngcố, phát triển cả cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Phấn đấu để đạt được những mục tiêu trên là sự nghiệp củatoàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, mà nòngcốt là đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên của Đảng trong các đơnvị hành chính Nhà nước. Các cơ quan hành chính Nhà nước thực thiquyền lực Nhà nước thông qua đội ngũ công chức. Đòi hỏi ngườicông chức phải hội tụ cả hai tiêu chuẩn cơ bản là: năng lực và phẩmchất. Muốn có những con người như vậy, nhất thiết phải xây dựngmột chiến lược với các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Để phát triển đồng đều và đạtđược tri thức nhất định đủ tầm để lãnh đạo, quản lý tốt công việcchuyên môn của từng lĩnh vực, từng cấp ngành, cơ sở ở các cộngđồng dân tộc sống cùng lãnh thổ nước Việt Nam. Đào tạo đội ngũcán bộ dân tộc thiểu số được xem là những chiến sĩ xung kích củaĐảng và Nhà nước ở vùng đông đồng bào dân tộc sẽ góp phần đảmbảo cho sự phát triển đất nước. Trà Vinh là tỉnh nghèo thuộc vùng duyên hải Đồng bằng SôngCửu Long có diện tích tự nhiên là 2.292 km2, dân số trên 1 triệungười. Trên địa bàn Trà Vinh có 3 dân tộc, đó là người Kinh (64%),người Khmer (32%) và người Hoa chiếm phần còn lại. Theo báo cáo 2dân số tỉnh Trà Vinh năm 2012, trên địa bàn Trà Vinh có trên321.084 nghìn người Khmer, chiếm 31,7% dân số toàn tỉnh và chiếm27,6% số người Khmer của cả nước. Đây là địa bàn cư trú lâu đờicủa cộng đồng dân tộc người Khmer có nền văn hóa dân tộc đặctrưng tiếng nói, chữ viết, món ăn và đặc biệt là hệ thống chùa rất đặcthù. Cùng với cộng đồng dân tộc anh em, người Khmer tỉnh TràVinh, đội ngũ cán bộ và đội ngũ tri thức, sư sãi trong hệ thống chùaKhmer ở Trà Vinh tiếp túc phát huy truyền thống cách mạng trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đội ngũ cán bộ, công chứcngười dân tộc Khmer đã từng bước được củng cố và trưởng thànhnhanh chóng, trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống chínhtrị của cả nước và ở từng địa phương, đã đóng góp tích cực vào sựphát triển về kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trậttự ở từng địa phương trong toàn tỉnh Trà Vinh. Tuy vậy, nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đội ngũcán bộ, công chức người dân tộc Khmer ở cấp cơ sở còn ít về sốlượng và hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên đã ảnhhưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh TràVinh. Đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội để pháttriển, việc chăm lo đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công chứccấp cơ sở là một công việc rất cấp thiết. Trong đó, việc đào tạo cánbộ công chức cấp xã phường là người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinhlà một phần quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực cho phát triểnkinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo lànhiệm vụ cấp bách và là cơ sở thực hiện thành công Nghị quyết Đạihội đại biểu Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ IX nhiệm kỳ 2011-2015và các năm tiếp theo, không những có ý nghĩa về lý luận khoa học 3mà còn là đòi hỏi bức xúc của cuộc sống. Chính vì vậy, tôi chọn đềtài: Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phường người Khmer ởtỉnh Trà Vinh làm luận văn cao học, đồng thời qua đó đề xuấtnhững giải pháp đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường là ngườidân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh. 2. Mục đích của nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa được lý luận về đào tạo CBCC cấp xã, phườngđể hình thành khung nội dung và phương pháp ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đào tạo cán bộ Đào tạo công chức địa phương Cán bộ người KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
25 trang 179 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
100 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0