Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo nguồn nhân lực cho Bộ máy Quản lý Nhà nước huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo nguồn nhân lực cho Bộ máy Quản lý Nhà nước huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định" nghiên cứu, đưa ra các chính sách, cơ chế và biện pháp thích hợp nhằm thu hút, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng mọi yêu cầu của tình hình mới. Luận văn chia 3 chương: Chương 1-Một số vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức nhà nước; Chương 2-Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bộ máy quản lý nhà nước huyện Hoài Nhơn, Bình Định; Chương 3-Một số giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực cho bộ máy quản lý nhà nước huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo nguồn nhân lực cho Bộ máy Quản lý Nhà nước huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯƠNG NAM PHONGĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCCHO BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCHUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Kinh tế Phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2012Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đào Hữu HòaPhản biện 1: PGS. TS. Lê Thế GiớiPhản biện 2: TS. Nguyễn Duy Thục.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05tháng 01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự pháttriển; là tài sản vô giá của mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, doanhnghiệp... Nguồn nhân lực nằm trong tổng thể các nguồn lực xã hội vàcó vị trí đứng đầu, là tiền đề của các nguồn lực khác; vừa là chủ thể,vừa với tư cách khách thể của quá trình phát triển.Trong những năm qua, Hoài Nhơn luôn chú trọng và quantâm đúng mức công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cánbộ, công chức từ huyện đến cơ sở và coi đây là một nhân tố quyếtđịnh thúc đẩy sự đổi mới bộ máy nhà nước, là động lực chủ yếu củasự phát triển mạnh và bền vững để phát triển kinh tế - xã hội. Tuynhiên, trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ,công chức còn thấp và còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêucầu phát triển.Để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệpcông nghiệp hóa – hiện đại hóa của huyện Hoài Nhơn trong thời gianđến, đòi hỏi nguồn nhân lực trong bộ máy quản lý nhà nước phải cónhững chuyển biến tích cực cả về mặt số lượng lẫn chất lượng.Nhiệm vụ đặt ra cho các cấp lãnh đạo Huyện là cần phải nghiên cứuđể đưa ra các chính sách, cơ chế và biện pháp thích thích hợp nhằmthu hút, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứngmọi yêu cầu của tình hình mới. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chọn đềtài: “Đào tạo nguồn nhân lực cho bộ máy quản lý nhà nướchuyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn thạc sỹ của mình. Hy vọng luận văn sẽ góp phần hoàn thiện côngtác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong bộ máy quản lý hành2chính nhà nước huyện Hoài Nhơn trong thời gian đến.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo,phát triển nguồn nhân lực trong các tổ chức.- Chỉ rõ thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồnnhân lực trong bộ máy quản lý nhà nước tại huyện Hoài Nhơn.- Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồnnhân lực trong bộ máy quản lý nhà nước huyện Hoài Nhơn trongthời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuNhững người được quy định tại Điều 4 của Luật Cán bộ,công chức năm 2008 đang làm việc trong bộ máy quản lý nhà nướchuyện Hoài Nhơn, gồm có cán bộ, công chức cấp xã và cán bộ, côngchức cấp huyện.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Một số vấn đề liên quan đến đào tạo nguồnnhân lực.- Về không gian: Nghiên cứu các vấn đề đào tạo liên quanđến nguồn nhân lực trong bộ máy quản lý nhà nước huyện HoàiNhơn.- Về thời gian: Các giải pháp đề xuất trong đề tài có ýnghĩa từ nay đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phươngpháp:- Phương pháp duy vật biện chứng;- Phương pháp duy vật lịch sử;3- Các phương pháp thống kê;- Các phương pháp khác…5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiĐề tài cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về việc đào tạonguồn nhân lực của các cơ quan quản lý nhà nước.Mặt khác, đề tài cũng tìm hiểu và xác định một số giải phápvề đào tạo nguồn nhân lực trong bộ máy quản lý nhà nước để huyệncó kế hoạch hỗ trợ nhằm đảm bảo có được nguồn nhân lực có chấtlượng phục vụ sự phát triển về chính trị, kinh tế - xã hội ở địaphương.6. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, mục lục, danh mụccác bảng biểu và phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhânlực trong các tổ chức nhà nước;Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực chobộ máy quản lý nhà nước huyện Hoài Nhơn, Bình ĐịnhChương 3: Một số giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực chobộ máy quản lý nhà nước huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định đến năm2020.7. Tổng quan tài liệu nghiên cứuQua một thời gian tìm hiểu tài liệu nghiên cứu, tôi đã thamkhảo một số nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề đào tạonguồn nhân lực như: luận văn thạc sỹ kinh tế các khóa trước, tài liệucủa các chuyên gia … Chẳng hạn như:Quốc Hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,khóa XII (2008), Luật Cán bộ, công chức năm 2008 [3]. Luật nàyquy định về cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: