Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam" là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội; phân tích thực trạng bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua; đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở Quảng Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quảng Nam là địa phương chịu nhiều khắc nghiệt về thiên nhiên,chiến tranh, tác động của môi trường văn hoá, xã hội và chăm sóc sứckhoẻ không giống nhau đã hình thành nên một bộ phận dân cư có hoàncảnh khó khăn cần sự bảo trợ xã hội. Theo Sở Lao động – Thương binhvà Xã hội, năm 2010 cả tỉnh có 67.904 thuộc đối tượng bảo trợ xã hội,chiếm 4,76 % dân số cả tỉnh. Trong những năm qua, với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,đối tượng BTXH đã có sự quan tâm, chăm lo tương đối phù hợp vớihoàn cảnh kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên so với đòi hỏi thực tế thì hoạtđộng BTXH còn hạn chế nhất định. Để hoạt động BTXH của tỉnh tácđộng vào cuộc sống một cách thiết thực, thực sự trở thành hoạt độnghữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp những thiệt thòi đối với các đối tượng“yếu thế”, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng vềmọi mặt trong đời sống xã hội của địa phương là đòi hỏi khách quan vàcần thiết. Vì vậy tôi đã chọn đề tài Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xãhội ở tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động bảo trợxã hội - Phân tích thực trạng bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam thời gianqua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ởQuảng Nam thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 + Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đối tượng, mức bảo trợ,phương thức, chất lượng, mạng lưới và nguồn thu cho hoạt động bảo trợxã hội. + Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động bảo trợ xã hội và cácvấn đề liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội. - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung trên ở tỉnhQuảng Nam. - Về mặt thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn trongnhững năm đến.4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phươngpháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc - Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp phân tích so sánh,tổng hợp, phương pháp chuyên gia - Các phương pháp khác.5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tàiđược chia thành 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đẩy mạnh hoạt động bảo trợxã hội Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnhQuảng Nam thời gian qua 3 Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ởtỉnh Quảng Nam thời gian tới. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1.1. Bảo trợ xã hội Theo Bộ Lao động – Thương bình và xã hội (1999), “Bảo trợ xã hộilà thực hiện các chính sách, chế độ, các hoạt động của chính quyền cáccấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện phápkhác nhau, nhằm giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thế hoặc gặp bất hạnhtrong cuộc sống có điều kiện tồn tại và có cơ hội hòa nhập với cuộc sốngchung của cộng đồng, góp phần bảo đảm ổn định và công bằng xã hội”[3]. Theo quan điểm trên, tác giả chọn khái niệm này làm định hướng chínhcho nghiên cứu luận văn của mình về hoạt động bảo trợ xã hội.1.1.2. Cơ sở của hoạt động bảo trợ xã hội a. Phân phối lại thu nhập quốc dân - Thực chất của phân phối lại thu nhập là lấy bớt của người giàuhơn cho người nghèo hơn, giảm bớt sự chênh lệch giữa những người cóthu nhập cao và những đối tượng có mức thu nhập dưới mức tối thiểu. - Quá trình phân phối lại thường được thực hiện qua thuế, trợ cấpvà chi tiêu công cộng của Chính phủ. b. Công bằng xã hội Các nhà kinh tế sử dụng hai khái niệm nói lên công bằng xã hội,đó là công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang. 4 - Công bằng theo chiều ngang là sự đối xử như nhau đối vớinhững người như nhau. - Công bằng theo chiều dọc là sự đối xử khác nhau đối với nhữngngười có những khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện xã hội khácnhau, tức là đối xử với người giàu khác với người nghèo. Thực chất ởđây là lấy bớt ở người “có của” chia cho những người “ít của”. c. Các lý thuyết Để lý giải cho việc Nhà nước phải đứng ra phân phối lại thunhập, các nhà kinh tế đưa ra các lý thuyết khác nhau: - Thuyết vị lợi (thuyết phúc lợi xã hội), một sự thay đổi làm ai đótốt lên mà không làm cho người khác nghèo đi thì đều làm tăng phúc lợixã hội. - Thuyết tiêu chuẩn cực đại thấp nhất, xã hội sẽ tốt đẹp hơn, nếucải thiện được hoàn cảnh của người có mức sống t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quảng Nam là địa phương chịu nhiều khắc nghiệt về thiên nhiên,chiến tranh, tác động của môi trường văn hoá, xã hội và chăm sóc sứckhoẻ không giống nhau đã hình thành nên một bộ phận dân cư có hoàncảnh khó khăn cần sự bảo trợ xã hội. Theo Sở Lao động – Thương binhvà Xã hội, năm 2010 cả tỉnh có 67.904 thuộc đối tượng bảo trợ xã hội,chiếm 4,76 % dân số cả tỉnh. Trong những năm qua, với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,đối tượng BTXH đã có sự quan tâm, chăm lo tương đối phù hợp vớihoàn cảnh kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên so với đòi hỏi thực tế thì hoạtđộng BTXH còn hạn chế nhất định. Để hoạt động BTXH của tỉnh tácđộng vào cuộc sống một cách thiết thực, thực sự trở thành hoạt độnghữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp những thiệt thòi đối với các đối tượng“yếu thế”, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng vềmọi mặt trong đời sống xã hội của địa phương là đòi hỏi khách quan vàcần thiết. Vì vậy tôi đã chọn đề tài Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xãhội ở tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động bảo trợxã hội - Phân tích thực trạng bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam thời gianqua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ởQuảng Nam thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 + Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đối tượng, mức bảo trợ,phương thức, chất lượng, mạng lưới và nguồn thu cho hoạt động bảo trợxã hội. + Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động bảo trợ xã hội và cácvấn đề liên quan đến hoạt động bảo trợ xã hội. - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung trên ở tỉnhQuảng Nam. - Về mặt thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn trongnhững năm đến.4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phươngpháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc - Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp phân tích so sánh,tổng hợp, phương pháp chuyên gia - Các phương pháp khác.5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tàiđược chia thành 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đẩy mạnh hoạt động bảo trợxã hội Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnhQuảng Nam thời gian qua 3 Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ởtỉnh Quảng Nam thời gian tới. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1.1. Bảo trợ xã hội Theo Bộ Lao động – Thương bình và xã hội (1999), “Bảo trợ xã hộilà thực hiện các chính sách, chế độ, các hoạt động của chính quyền cáccấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện phápkhác nhau, nhằm giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thế hoặc gặp bất hạnhtrong cuộc sống có điều kiện tồn tại và có cơ hội hòa nhập với cuộc sốngchung của cộng đồng, góp phần bảo đảm ổn định và công bằng xã hội”[3]. Theo quan điểm trên, tác giả chọn khái niệm này làm định hướng chínhcho nghiên cứu luận văn của mình về hoạt động bảo trợ xã hội.1.1.2. Cơ sở của hoạt động bảo trợ xã hội a. Phân phối lại thu nhập quốc dân - Thực chất của phân phối lại thu nhập là lấy bớt của người giàuhơn cho người nghèo hơn, giảm bớt sự chênh lệch giữa những người cóthu nhập cao và những đối tượng có mức thu nhập dưới mức tối thiểu. - Quá trình phân phối lại thường được thực hiện qua thuế, trợ cấpvà chi tiêu công cộng của Chính phủ. b. Công bằng xã hội Các nhà kinh tế sử dụng hai khái niệm nói lên công bằng xã hội,đó là công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang. 4 - Công bằng theo chiều ngang là sự đối xử như nhau đối vớinhững người như nhau. - Công bằng theo chiều dọc là sự đối xử khác nhau đối với nhữngngười có những khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện xã hội khácnhau, tức là đối xử với người giàu khác với người nghèo. Thực chất ởđây là lấy bớt ở người “có của” chia cho những người “ít của”. c. Các lý thuyết Để lý giải cho việc Nhà nước phải đứng ra phân phối lại thunhập, các nhà kinh tế đưa ra các lý thuyết khác nhau: - Thuyết vị lợi (thuyết phúc lợi xã hội), một sự thay đổi làm ai đótốt lên mà không làm cho người khác nghèo đi thì đều làm tăng phúc lợixã hội. - Thuyết tiêu chuẩn cực đại thấp nhất, xã hội sẽ tốt đẹp hơn, nếucải thiện được hoàn cảnh của người có mức sống t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Phát triển Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Bảo trợ xã hội Phát triển hoạt động bảo trợ xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
38 trang 250 0 0
-
25 trang 177 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0